ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 40)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

đề tài tập trung nghiên cứu loại ựất bằng chưa sử dụng, ựất ựồi núi chưa sử dụng nằm trong nhóm ựất chưa sử dụng của huyện Thanh Chương. Trong ựó bao gồm cả diện tắch ựất ựã giao cho các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân ựang sử dụng và diện tắch chưa giao (ựất chưa có chủ).

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: đề tài ựược tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện Thanh Chương với nghiên cứu sâu tập trung trên ựịa bàn xã Hạnh Lâm.

- Về thời gian: Sử dụng số liệu trong khoảng thời gian từ 01/01/2007 ựến 01/01/2012.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. điều tra, ựánh giá các yếu tố về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện ảnh hưởng ựến việc khai thác, sử dụng tài xã hội của huyện ảnh hưởng ựến việc khai thác, sử dụng tài nguyên ựất

- Nghiên cứu ựánh giá ựiều kiện tự nhiên (như vị trắ ựịa lý, ựịa hình, khắ hậu, thời tiết, thuỷ văn, tài nguyên ựất và nước...) ảnh hưởng ựến sử dụng ựất của huyện Thanh Chương.

- Nghiên cứu các ựiều kiện kinh tế - xã hội như (thực trạng phát triển kinh tế của huyện, tình hình dân số, lao ựộng, tình hình sử dụng ựất, thực trạng cơ sở hạ tầng,...) ảnh hưởng ựến sử dụng ựất của huyện Thanh Chương. Từ ựó rút ra những thuận lợi và khó khăn ựến khả năng khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc của huyện.

3.3.2. đánh giá thực trạng và khả năng khai thác sử dụng đTđNT huyện Thanh Chương huyện Thanh Chương

a) Thực trạng khai thác sử dụng đTđNT huyện Thanh Chương

- Tìm hiểu hiện trạng, trạng thái, ựặc ựiểm ựất trống ựồi núi trọc trên ựịa bàn huyện;

- Tìm hiểu tình hình khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc những năm vừa qua trên ựịa bàn huyện Thanh Chương.

b) Tiềm năng ựất và ựiều kiện tự nhiên có thể khai thác

- Xác ựịnh ựược diện tắch ựất trống ựồi núi trọc, ựiều tra các yếu tố về ựịa hình, chế ựộ nước, thảm thực vật... Dựa vào kết quả phân loại ựất của huyện, từ ựó ựánh giá khả năng khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc cho việc mở rộng ựất sản xuất nông lâm nghiệp trong các năm tới.

- Tìm hiểu về ựiều kiện tự nhiên có thể khai thác.

c) Khả năng ựầu tư khai thác sử dụng ựất trống ựồi núi trọc

- đầu tư của nhà nước: khả năng ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi...) ựể tạo ựiều kiện cho việc khai thác ựất trống ựồi núi trọc.

- đầu tư của các tổ chức và hộ gia ựình

3.3.3. đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đTđNT ựã thực hiện những năm qua thực hiện những năm qua

a) Tình hình sử dụng đTđNT ở xã nghiên cứu

b) Thực trạng khai thác sử dụng đTđNT của các hộ ựiều tra - Các loại hình sử dụng ựất ựược áp dụng

- Hiệu qủa của các loại hình sử dụng ựất

- Những thuận lợi và khó khăn của người dân trong việc khai thác sử dụng đTđNT và nguyện vọng của họ.

3.3.4. đề xuất sử dụng ựất trống ựồi núi trọc phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Thanh Chương sản xuất nông lâm nghiệp của huyện Thanh Chương

a) đề xuất hướng sử dụng ựất trống ựồi núi trọc huyện Thanh Chương. b) Các giải pháp pháp khai thác sử dụng hiệu quả ựất trống ựồi núi trọc tại huyện Thanh Chương.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp ựiều tra, thu thập số liệu thứ cấp, kế thừa tài liệu ựã nghiên cứu trước ựây liệu ựã nghiên cứu trước ựây

- Thu thập các tư liệu và số liệu có sẵn từ các cơ quan ban ngành trong tỉnh và huyện: (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, Chi cục Phát triển Lâm nghiệp) và các phòng ban chức năng của huyện (Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê, Trung Tâm khắ tượng thuỷ văn Nghệ An, Nông Lâm trường trên ựịa bàn huyện).

- Thu thập các loại bản ựồ: hiện trạng sử dụng ựất, hiện trạng rừng, thổ nhưỡng, ựịa hình, ựộ dốc; số liệu về tài nguyên nước và các loại số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên ựịa bàn huyện.

- Thực hiện sự kế thừa các tài liệu ựiều tra cơ bản có chọn lọc, kiểm tra, phúc tra những số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên cứu của ựề tài.

+ Kế thừa tài liệu ựiều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản ựồ ựất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Nghệ An do Viện QH&TKNN thực hiện năm 2010.

+ Kế thừa tài liệu Quy hoạch sử dụng ựất của huyện Thanh Chương giai ựoạn 2001 Ờ 2010 và Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020.

3.4.2. Phương pháp ựiều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp

- điều tra thực ựịa theo phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA) về thực trạng ựất trống ựồi núi trọc của huyện và các xã ựiểm lựa chọn.

- điều tra phỏng vấn nông hộ về tình hình giao ựất và sử dụng ựất trống ựồi núi trọc. (Theo phiếu ựiều tra ựã soạn). Chọn xã ựiểm ựể ựiều tra.

- Phương pháp chọn mẫu ựiều tra

Trong phạm vi ựề tài này, ựể ựại diện cho huyện chúng tôi tiến hành chọn 01 xã ựiểm có các kiểu ựịa hình ựặc trưng và có nhiều hộ sử dụng ựất trống ựồi núi trọc ựể ựánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng ựất bổ sung cho diện tắch ựất nông lâm nghiệp của huyện.

- Số lượng mẫu ựiều tra: 45 mẫu.

- Cách chọn mẫu ựiều tra: mẫu ựiều tra là các hộ nông dân ựược chọn ngẫu nhiên trong số các hộ ựã và ựang khai thác, sử dụng ựất trống ựồi núi trọc. - Nội dung ựiều tra: bộ câu hỏi phỏng vấn ựược soạn thảo trên cơ sở mẫu phiếu ựiều tra ựánh giá ựất của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp có bổ sung ựiều chỉnh cho phù hợp với ựề tài nghiên cứu.(Chi tiết theo phụ lục 1)

3.4.3. Phương pháp phân tắch và xử lý số liệu

- Phân tắch, xử lý số liệu ựiều tra theo phần mềm Excel.

- Xây dựng bản ựồ hiện trạng ựất trống ựồi núi trọc bằng phần mềm Microstation, Map Infor 8.0.

- Dựa theo quy trình thành lập bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và khả năng khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc huyện thanh chương, tỉnh nghệ an (Trang 40)