Thực trạng hoạt ựộng truyền thông tăng cường hành vi của người ngheo ựối với dịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi của người nghèo đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 90)

4.4.1.1. Sơ lược về tổ chức mạng lưới truyền thông

Hiện nay, mạng lưới truyền thông giáo dục sức khỏe ựược thành lập và kiện toàn từ tỉnh tới huyện, xã và thôn bản. Theo qui ựịnh của Bộ Y tế, mỗi tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có một Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe trực thuộc Sở Y tế, các ựơn vị y tế tuyến tỉnh có cán bộ kiêm nhiệm công tác truyền thông giáo dục sức khỏe; mỗi huyện có phòng Truyền thông giáo dục sức khỏe trực thuộc Trung tâm y tế huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh; và tuyến xã/thôn bản có cán bộ Y tế xã và nhân viên Y tế thôn bản.

Tại tuyến tỉnh, Trung tâm TTGDSK tỉnh ựược thành lập theo Quyết ựịnh của UBND tỉnh và hoạt ựộng dưới sự chỉ ựạo của Sở Y tế và hướng dẫn nghiệp vụ của Trung tâm TTGDSK trung ương. Trung tâm có chức năng tham mưu cho Sở Y tế về công tác TTGDSK cho nhân dân, chuyển tải chủ trương, ựường lối chắnh sách của đảng và pháp luật Nhà nước ựến CBYT ựể hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ CSSK cho nhân dân. Trung tâm TTGDSK tỉnh chịu sự chỉ ựạo của Trung tâm TTGDSK trung ương và trực tiếp chỉ ựạo hoạt ựộng của phòng/tổ TTGDSK của tuyến huyện cũng như toàn bộ mạng lưới. Trung tâm có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, ban ngành trên ựịa bàn tỉnh ựể triển khai các hoạt ựộng TTGDSK.

Tại tuyến huyện, phòng/tổ TTGDSK do TTYT huyện quản lý, chịu sự chỉ ựạo chuyên môn từ Trung tâm TTGDSK tỉnh và hệ thống chuyên khoa ngành dọc. Phòng/tổ TTGDSK có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, ban ngành trên ựịa bàn huyện ựể triển khai các hoạt ựộng TTGDSK.

Tại tuyến xã và thôn bản, nhân lực chắnh cho công tác truyền thông bao gồm cán bộ phụ trách kiêm nhiệm công tác TTGDSK của TYT xã và ựội ngũ YTTB. Ngoài ra, các cộng tác viên truyền thông tại các ựơn vị, ban ngành, ựoàn thể như: cộng tác viên dân số, cộng tác viên dinh dưỡng, cán bộ Hội PN, Hội ND, Hội CCB, đoàn TN, Hội Chữ thập ựỏ cũng tham gia nhiệt tình vào mạng lưới truyền thông tại xã.

4.4.1.2. Trang thiết bị truyền thông

Nâng cao nhận thức và tác ựộng ựến việc thay ựổi hành vi, thái ựộ của người dân tắch cực tham gia trong công tác phòng bệnh, chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia ựình và cộng ựồng là nhiệm vụ ựược giao của trạm y tế xã. để thực hiện tốt công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, TYT xã phải có ựầy ựủ các loại TTB phục vụ cho hoạt ựộng truyền thông theo qui ựịnh của BYT [4]. Kết quả thu thập thông tin cho thấy tất cả các TYT ựược ựiều tra ựều không có máy ảnh kỹ thuật số và tủ hút ẩm bảo quản thiết bị. Và không có TYT nào có ựầy ựủ 15 loại TTB cần thiết cho hoạt ựộng truyền thông.

Bảng 4.34. TTB phục vụ cho hoạt ựộng truyền thông tại TYT

TTB truyền thông Tam Kim Hoa Thám

Máy tắnh bàn Có Có

Máy in Laser Có Có

Máy ựiện thoại bàn Có Có

Bàn, ghế tư vấn Có Có

Ghế ngồi truyền thông trực tiếp Có Có Kệ ựựng tài liệu truyền thông Có Có

Ti vi từ 21Ợ- 32Ợ Không Không

đầu CD Không Không

Máy ảnh kỹ thuật số Không Không

Mê ga phôn (Loa cầm tay) Có Có

Tăng âm, loa nén, micro Không Không Tủ hút ẩm bảo quản thiết bị Không Không đài Cassette 2 cửa băng, ổ ựĩa CD, USB Không Có

Bảng viết di ựộng Có Có

Góc truyền thông giáo dục sức khỏe Có Có

TYT có ựầy ựủ 15 loại 0,0 0,0

Trong 15 loại trang bị phục vụ truyền thông, chỉ có những trang bị thô sơ, ựơn giản như bàn, ghế tư vấn, ghế ngồi cho ựối tượng là có ở hầu hết các TYT thuộc huyện nghiên cứu; máy ựiện thoại bàn và tivi cũng có mặt ở ựa số TYT xã thuộc huyện nghiên cứu. Những trang thiết bị không thể thiếu cho truyền thông như mê ga phôn (Loa cầm tay), tăng âm, loa nén, micro, ựầu CD, ựài cassette 2 cửa băng, ổ ựĩa CD, USB, máy in Laser, bảng viết di ựộngẦ không ựầy ựủ ở TYT xã thuộc huyện nghiên cứu. Có thể thấy rằng các TTB phục vụ cho hoạt ựộng truyền thông tại TYT xã còn thiếu thốn, chưa ựồng bộ, do ựó sẽ ảnh hưởng nhiều ựến chất lượng các hoạt ựộng truyền thông về CSSK.

4.4.1.3. Các hoạt ựộng truyền thông về CSSK

Truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng ựồng là rất cần thiết. Thông qua các hoạt ựộng truyền thông gián tiếp (qua hệ thống loa/ựài phát thanh truyền hình, báo chắ và trang ựiện tử), hoạt ựộng truyền thông trực tiếp (thăm hộ gia ựình, họp nhómẦ), người dân có thể dễ dàng tiếp nhận kiến thức và thay ựổi hành vi về CSSK.

Bảng 4.35. Tỷ lệ thực hiện các hoạt ựộng truyền thông về CSSK tại TYT

Hoạt ựộng truyền thông Tỷ lệ %

Truyền thông ựại chúng thông qua loa, ựài tại xã 50,0 Thực hiện lồng ghép truyền thông nội dung phòng bệnh, CSSK vào

các cuộc họp của cộng ựồng

100,0

Thực hiện truyền thông nhóm tại cộng ựồng 100,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Truyền thông thăm hộ gia ựình 91,7

Thực hiện tư vấn, truyền thông khi người dân ựến KCB tại TYT 91,7 Thực hiện truyền thông tại trường học 91,7 Phát tờ rơi khi người dân ựến KCB tại trạm y tế 66,7 Phát tờ rơi cho dân tại cộng ựồng 83,3

TYT có thực hiện ựầy ựủ các hoạt ựộng trên 41,7

Kết quả thu thập thông tin cho thấy tất cả các TYT xã ựược ựiều tra ựều thực hiện lồng ghép truyền thông nội dung phòng bệnh, CSSK vào các cuộc họp của cộng ựồng và thực hiện truyền thông nhóm tại cộng ựồng. Hầu hết các TYT xã ựã truyền thông khi thăm hộ gia ựình; tư vấn, truyền thông khi người dân ựến KCB tại TYT; truyền thông tại trường học và phát tờ rơi cho người dân ở cộng ựồng. Do thiếu loa, ựài, nên chỉ có 50% số TYT thực hiện ựược truyền thông ựại chúng thông qua loa, ựài tại xã. Nhìn chung, chỉ có 41,7% số TYT xã thuộc huyện nghiên cứu thực hiện ựược ựầy ựủ các hoạt ựộng truyền thông.

4.4.1.4. Các hình thức truyền thông về CSSK

Hình thức truyền thông gián tiếp

Ưu ựiểm của hình thức truyền thông gián tiếp là có thể mang ựến thông tin cho nhiều người sống ở nhiều ựịa bàn khác nhau thông qua các phương tiện truyền thông, ựồng thời cũng tạo ựược dư luận và tác ựộng dây chuyền làm chuyển ựổi thái ựộ của người dân góp phần giúp thay ựổi hành vi. Tuy nhiên hình thức truyền thông gián tiếp này chưa thực sự mang lại hiệu quả cao cho cộng ựồng.

Hiện nay tại Cao Bằng hình thức truyền thông gián tiếp bao gồm truyền thông qua hệ thống loa/ựài phát thanh và truyền hình, báo chắ và trang ựiện tử, tờ rơi/poster/áp phắch cũng ựã ựược áp dụng rộng rãi từ tuyến tỉnh ựến huyện, xã nhưng chưa hiệu quả.

ỘCác hình thức truyền thông gián tiếp ắt hiệu quả. Loa ựài chỉ tập trung ựược ở trung tâm xã, các thôn bản xa không có ựiện và hệ thống loa truyền thanh. Băng hình ựược phát nhiều khi không tương thắch với ựầu DVD và các thôn bản không có TV và ựiệnỢ

Loa ựài thì cứ phát nhưng có thể người dân họ không nghe, không ựể ý ựến, mà nghe xong có khi cũng quên luôn. Nhiều khi chúng tôi phát tờ rơi nhưng họ cũng cầm và bỏ và túi quần, cũng không biết có ựọc hay không

Bảng 4.36. Nguồn cung cấp thông tin gián tiếp về các chủ ựề CSSK cho ựối tượng phỏng vấn

Nguồn cung cấp thông tin gián tiếp Tam Kim Hoa Thám

Truyền hình trung ương 28,9 34,2

đài tiếng nói Việt Nam 8,9 4,7

Phát thanh/truyền hình tỉnh 6,7 3,9 Phát thanh/truyền hình huyện 5,0 2,8 đài phát thanh xã 9,2 6,4 Tạp chắ, sách, báo 6,7 7,5 Tờ rơi 14,2 9,2 Poster, áp phắch 6,9 7,5 Tranh lật 6,1 2,2 Sách nhỏ 3,1 2,2 Internet 1,1 ,8

Kết quả phỏng vấn người dân cho thấy, nguồn cung cấp thông tin gián tiếp về các chủ ựề CSSK cao nhất là ựài truyền hình trung ương nhưng chiếm tỷ lệ cũng rất thấp (28,9% số người ựược hỏi), tiếp ựến là tờ rơi (14,2% số người ựược hỏi)Ầ Các nguồn thông tin khác chỉ ựược xác nhận bởi dưới 9% số người ựược hỏi. điều này khẳng ựịnh thêm rằng các hình thức truyền thông gián tiếp về CSSK thực sự chưa mang lại hiệu quả.

Hình thức truyền thông trực tiếp

Hình thức truyền thông trực tiếp tỏ ra có hiệu quả hơn so với hình thức truyền thông gián tiếp. Ưu ựiểm của hình thức truyền thông trực tiếp là tạo ra mối quan hệ giữa

người cung cấp thông tin và ựối tượng nhận thông tin, nhận ựược phản hồi ý kiến từ ựối tượng, chuyển tải thông ựiệp một cách tế nhị và không cứng nhắc.

Truyền thông trên loa thì có thể họ không nghe, tờ rơi thì người nghèo chủ yếu là dân tộc thiểu số không biết ựọc, báo/tập san/chuyên ựề thì chỉ ựến ựược xã hoặc cán bộ thôn. Do ựó, truyền thông trực tiếp như thăm hộ gia ựình, họp nhóm, tư vấn trực tiếpẦ là hiệu quả nhất, dễ thay ựổi ựược họ nhất

Hình thức truyền thông trực tiếp ựược triển khai rộng khắp tại hai tỉnh ựiều tra với nhiều phương thức khác nhau. Trong ựó, thăm hộ gia ựình, lồng ghép trong các buổi họp thôn, tổ chức hội thi văn nghệ, thảo luận nhóm và tư vấn sức khoẻ tại TYT xã là những hình thức ựược sử dụng phổ biến nhất.

Bảng 4.37. Nguồn cung cấp thông tin trực tiếp về các chủ ựề CSSK cho ựối tượng phỏng vấn

Nguồn cung cấp thông tin trực tiếp Tam Kim Hoa Thám

Nhân viên YTTB 84,2 93,6

Cán bộ y tế xã 86,4 86,1

Cán bộ chắnh quyền, ựoàn thể 32,5 40,6

Tỷ lệ ựối tượng phỏng vấn nhận ựược các thông tin về CSSK từ cán bộ TYT xã và nhân viên YTTB khá cao (86,4% và 86,1%); và thấp hơn ở nhóm cán bộ chắnh quyền, ựoàn thể (32,5% và 40,6%). điều này cho thấy loại hình tuyên truyền trực tiếp từ cán bộ TYT, nhân viên YTTB và cán bộ ựoàn thể, chắnh quyền là có hiệu quả nhất với người dân nghèo. Tiếp theo là nhóm truyền thông ựại chúng với vai trò quan trọng là các chương trình truyền hình của ựài truyền hình trung ương và ựài truyền thanh xã. Hình thức truyền thông qua tờ rơi cũng ựược nhiều người biết ựến. Các loại phương tiện truyền thông như tranh lật, sách nhỏ, internet, ựài phát thanh truyền hình cấp huyện, tỉnhẦ tỏ ra không có hiệu quả thu hút ựược nhiều người nghe.

Nhìn chung, công tác TTGDSK hiện nay ở Cao Bằng còn hạn chế, do nhiều nguyên nhân khác nhau như năng lực truyền thông của CBYT, ựặc biệt là cán bộ truyền thông tuyến xã và ựội ngũ YTTB còn hạn chế; tài liệu truyền thông thiếu và ngôn ngữ sử dụng chưa phù hợp với người DTTS; kinh phắ truyền thông hạn chế và phụ cấp cho cán bộ truyền thông còn eo hẹp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi của người nghèo đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 90)