Thị trường chứng khốn(TTCK): là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn, hoạt động của nĩ nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho cơng ty, các tổ chức kinh tế và chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư.
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khốn. Việc mua bán được tiến hành ở hai thị trường sơ cấp và thứ cấp. Do vậy, TTCK là nơi chứng khốn được phát hành và trao đổi. Thị trường sơ cấp: người mua
mua được chứng khốn lần đầu từ những người phát hành. Thị trường thứ cấp: nơi diễn ra sự mua đi bán lại các chứng khốn đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Hàng hĩa giao dịch trên TTCK bao gồm: các cổ phiếu, trái phiếu và một số cơng cụ tài chính khác cĩ thời hạn trên 1 năm. Trong thị trường tài chính cĩ hai thị trường lớn là thị trường tài chính ngắn hạn (thị trường tiền tệ) và thị trường tài chính dài hạn (thị trường vốn). Thị trường vốn bao gồm thị trường tín dụng dài hạn, thị trường cầm cố và TTCK.
1.5.2 Đặc điểm chủ yếu của thị trường chứng khốn
Được đặc trưng bởi hình thức tài chính trực tiếp, người cần vốn và người cung cấp vốn đều trực tiếp tham gia thị trường, giữa họ khơng cĩ trung gian tài chính; là thị trường gần với Thị trường cạnh tranh hồn hảo. Mọi người đều tự do tham gia vào thị trường, khơng cĩ sự áp đặt giá cả trên TTCK, mà giá cả ở đây được hình thành dựa trên quan hệ cung – cầu. Về cơ bản là một thị trường liên tục, sau khi các chứng khốn được phát hành trên thị trường sơ cấp, nĩ cĩ thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường thứ cấp. TTCK đảm bảo cho các nhà đầu tư cĩ thể chuyển chứng khốn của họ thành tiền mặt bất cứ lúc nào.
1.6Kinh nghiệm phát triển của cơng ty chứng khốn trên thế giới và Việt Nam Nam
Thứ nhất, sự thành cơng hay thất bại của cơng ty chứng khốn chính là quản trị rủi ro. Quản trị tốt rủi ro về mọi khía cạnh như vốn, quy trình nghiệp vụ, cơng cụ phái sinh, đầu tư sản phẩm mới…là yếu tố then chốt để các cơng ty chứng khốn hoạt động một cách ổn định và khơng bị bất cứ rủi ro nào từ bên ngồi. Các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới như Bear Stearns, Lehman Brothers cĩ bộ phận về chứng khốn đã áp dụng các cơng cụ phái sinh ( chứng khốn hĩa các khoản nợ bất động sản) để đầu tư lớn vào việc mua lại các danh mục nợ địa ốc từ các ngân hàng, rồi dựa vào đĩ để phát hành trái phiếu nợ bất động sản
(mortgage-backed securities - MBS) để bán ra thị trường. Khi giá nhà đất sụt giảm, giá các loại chứng khốn này cũng lao dốc theo, khiến Bear Stearns lỗ tới 3,2 tỷ USD. Trước nguy cơ phá sản, Bear Stearns khơng cịn cách nào khác đành chấp nhận bị JP Morgan Chase “thơn tính”. Lehman phải nộp đơn xin phá sản theo quy định của Luật phá sản Mỹ, chấm dứt lịch sử 158 năm. “Chìm xuồng” với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD, vụ phá sản của Lehman được đánh giá là lớn nhất trong lịch sử.
Thứ hai, hệ thống giao dịch cơng nghệ thơng tin của cơng ty chứng khốn phải thật tốt, cơ sở hạ tầng cơng nghệ là cơ sở đảm bảo cho việc giao dịch của các nhà đầu tư nhanh chĩng và gia tăng lợi ích. Ơng Steve Rubinow, Trưởng phịng thơng tin của Sàn giao dịch chứng khốn New York cho biết: Nhu cầu của các cơng ty chứng khốn và các nhà đầu tư đã thay đổi trong vài năm trở lại đây. Ngồi mức độ chính xác của các lệnh giao dịch luơn được đặt lên hàng đầu, người sử dụng cịn địi hỏi một nền tảng giao dịch với tốc độ và quá trình giao dịch diễn ra hồn hảo, khơng mắc phải bất cứ sai sĩt nào. Sàn chứng khốn NewYork đang áp dụng máy chủ HP ProLiant đem lại khả năng xử lý đủ mạnh để quản lý khối lượng giao dịch hàng ngày hiệu quả nhất hoặc khơng gây ra bất kì sai sĩt nào. ProLiant đã giảm thiểu thời gian khớp lệnh trung bình từ vài giây xuống cịn 1/1000 giây, cho phép khách hàng sử dụng hệ thống giao dịch trực tuyến Hybrid Market tự động, giao dịch từ 1.099 cổ phiếu lên tới 1 triệu cổ phiếu chỉ trong một lần đặt lệnh. Các ngân hàng, cơng ty chứng khốn thành viên của sàn NewYork đều áp dụng các cơng nghệ tương thích để phục vụ khách hàng. Tuy nhiên, hệ thống mạng máy tính của Sàn chứng khốn Nasdaq (Mỹ), một trong những sàn chứng khốn hàng đầu thế giới, liên tục bị hacker thâm nhập nhiều lần từ năm 2010 đến nay. Hiện vẫn chưa tìm ra tung tích của thủ phạm. Đĩ cũng là một rủi ro rất lớn trong hoạt động giao dịch chứng khốn.
Thứ ba, mơi giới và tư vấn đầu tư địi hỏi sự chuyên nghiệp và trình độ chuyên mơn cao của các chuyên viên mơi giới chứng khốn, cơng ty chứng khốn thành cơng đều phải đào tạo và huấn luyện một đội ngũ tư vấn như vậy. Các nhân viên hoạt động trong các cơng ty chứng khốn tại Phố Wall phải cĩ các chứng chỉ về chứng khốn như Series 7, 24, 60. Ngồi ra, các nhân viên cấp cao phải học thêm về CFA (Chartered Financial Analyst) và làm việc lâu năm trong ngành tài chính.
TTCK Việt nam qua 10 năm hoạt động cũng đã cho thấy rằng cơng ty nào đáp ứng tốt nhất ba yếu tố trên sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ và ổn định. Cơng ty chứng khốn Sài gịn(SSI), Cơng ty chứng khốn Hồ chí minh (HSC), Cơng ty chứng khốn Á Châu ( ACBS) là các cơng ty được đánh giá là đáp ứng đủ các yếu tố trên.
1.7Khung nghiên cứu đề tài
Phân tích tình hình ho t đ ng kinh doanh t i cơng ty
Phân tích chu i giá tr
Phân tích mơi tr ng kinh doanh c a PSI Mơi tr ng v mơ Mơ hình 5 áp l c Ma tr n IFE Ma tr n EFE Ma tr n QSPM Ma tr n SWOT Ho ch đ nh chi n l c Các gi i pháp th c hi n chi n l c K t lu n
Tĩm tắt chương 1
Chương 1 nhằm nêu ra các cơ sở lý luận của quản trị chiến luợc, các khái niệm cơ bản để làm nền tảng phân tích chuyên sâu cho chương 2. Đồng thời, chương 1 cũng giới thiệu phương pháp định lượng và định tính để hoạch định một quy trình quản trị chiến lược cho một cơng ty chứng khốn.
Ngồi ra, chương 1 cũng nêu ra khái quát về thị truờng chứng khốn, những nét đặc trưng cơ bản của thị truờng và kinh nghiệm hoạt động chứng khốn của các cơng ty trên thế giới và Việt nam.
Chương 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN DẦU KHÍ
Giới thiệu chương 2: chương 2 phân tích rõ mơi trường bên trong và bên ngồi của cơng ty, nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng như xác định những cơ hội và đe dọa.
2.1Giới thiệu về Cơng ty cổ phần chứng khốn dầu khí 2.1.1 Thơng tin chung 2.1.1 Thơng tin chung
- Tên Cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN DẦU KHÍ - Tên tiếng Anh : Petrovietnam Securities Incorporated (PSI)
- Vốn điều lệ : 598.413.000.000 VND
- Trụ sở chính : 18 Lý Thường Kiệt, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội - Điện thoại : (84.4) 39343888 Fax : (84.4) 39343999 - Website : www.psi.vn Email : psi@psi.vn
- Giấy ĐKKD: Giấy phép hoạt động kinh doanh số 26/UBCK-GPHĐKD do Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cấp ngày 19/12/2006, và 9 lần sửa đổi giấy phép với số cuối cùng là 15/GPĐC – UBCK ngày 18/02/2011.
- Ngành nghề kinh doanh: Mơi giới chứng khốn, tự doanh chứng khốn, tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, lưu ký chứng khốn; bảo lãnh phát hành
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Dầu khí (PSI) được thành lập vào ngày 19/12/2006 với cổ đơng sáng lập là Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt nam.
- Ngày 07/02/2007, PSI đã chính thức khai trương hoạt động tại Hà Nội. - Ngày 6/3/2007, PSI là thành viên của Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội. - Ngày 23/3/2007, PSI là thành viên của Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh. - Ngày 25/01/2010, Cơng ty tăng vốn điều lệ lên 397.250.000.000 đồng.
- Ngày 11/6/2010, Cơng ty tăng vốn điều lệ lê 485.000.000.000 đồng.
- Tháng 6/2010, khai trương Trụ sở tại 18 Lý Thường Kiệt, Hồn Kiếm, Hà nội. - Tháng 2/2011,hợp tác chiến lược với Nikko Cordial, cơng ty chứng khốn tại
Nhật Bản thuộc tập đồn SMBC, nâng vốn điều lệ lên 598.413.000.000VND (năm trăm chín mươi tám tỷ bốn trăm mười ba triệu đồng)
Quá trình phát triển: Năm 2007, Cơng ty chứng khốn Dầu khí bắt đầu hoạt động đã gặp nhiều khĩ khăn để tìm ra một hướng đi và duy trì được vị thế. Năm 2008, Cơng ty lại phải đối diện với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu cùng với đợt giảm giá mạnh nhất trong lịch sử của Thị trường chứng khốn Việt nam. Trong tình hình đĩ, Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã chỉ đạo tiến hành cải tổ tồn diện PSI từ đầu năm 2009 mà bắt đầu từ sự thay đổi cơ bản về nhân sự cao cấp. Với sự chỉ đạo sát của PVN, PSI đã vượt qua ảnh hưởng của khủng hoảng và cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ. Những thành quả đạt được trong năm 2010 đã thể hiện ở những số liệu rõ trong báo cáo tài chính và PSI cũng đã hồn thành nhiều cơng việc cĩ ý nghĩa lớn cho sự phát triển trong những năm sắp tới.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức
Các hoạt động của PSI tuân thủ Luật doanh nghiệp, Luật chứng khốn, các luật khác cĩ liên quan và Điều lệ tổ chức và hoạt động.
a) Đại hội đồng cổ đơng
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan quyền lực cao nhất, bao gồm tất cả các cổ đơng sở hữu cổ phần cĩ quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đơng quyết định những vấn đề mang tính quyết định phát triển và nhân sự cấp cao của cơng ty.
b) Hội đồng Quản trị
Hội đồng Quản trị là bộ máy quản lý cao nhất, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của cơng ty. Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra với nhiệm kỳ khơng quá 5 năm. Quyền
và nghĩa vụ của Hội đồng Quản trị được quy định cụ thể tại Điều lệ của Cơng ty.
c) Ban Kiểm sốt
Ban Kiểm sốt gồm 03 thành viên do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra, nhiệm kỳ của Ban Kiểm sốt khơng quá 5 năm. Ban Kiểm sốt cĩ quyền giám sát Hội đồng Quản Trị, Tổng Giám đốc trong việc điều hành, quản lý Cơng ty.
d) Ban Tổng Giám đốc
Ban Tổng Giám đốc của Cơng ty do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, bao gồm 05 người: 01 Tổng Giám đốc và 04 Phĩ Tổng Giám đốc (nguồn : PSI).
ĐHĐCĐ HĐQT Ban kiểm sốt Ban TGĐ Ban ĐTTC Ban TC-KT Ban KD&DVCK Ban TC-HC-NS Ban KSNB
Ban Tư vấn &BLPH
Ban CLKD Ban Phân tích CN Nam Định CN Đà Nẵng CN Vũng Tàu CN HCM CN Hà nội CN Thanh Hĩa
Hình 2-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty PSI
2.1.4 Các bộ phận chức năng
Các ban chức năng trong cơng ty được chia thành khối kinh doanh và khối quản lý. Khối kinh doanh bao gồm Ban kinh doanh và dịch vụ chứng khốn, Ban tư vấn và bảo lãnh phát hành, và Ban đầu tư tài chính. Khối quản lý bao gồm Ban
tài chính kế tốn, Ban quản lý nghiệp vụ, Ban tổ chức hành chính và pháp chế, Ban kiểm sốt nội bộ, Ban cơng nghệ thơng tin, và Ban chiến lược kinh doanh. Ban Kinh doanh và dịch vụ chứng khốn: Ban là bộ phận hoạt động chính và cốt lõi của PSI và hoạt động theo định hướng dịch vụ bán lẻ chuyên nghiệp, PSI tập trung mở rộng mạng lưới khách hàng rộng khắp, thơng qua tiện ích dịch vụ trực tuyến và trung tâm phục vụ khách hàng.
Ban Tư vấn và bảo lãnh phát hành: Cĩ chức năng hoạch định, tham mưu và giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc tổ chức, lập kế hoạch và triển khai cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính, bảo lãnh phát hành.
Ban Đầu tư tài chính: tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong việc nghiên cứu, tổ chức triển khai hoạt động đầu tư, kinh doanh và quản lý danh mục đầu tư đảm bảo sử dụng nguồn vốn linh hoạt, an tồn, hiệu quả và tuân thủ đúng quy định của pháp luật và cơng ty.
Ban cơng nghệ thơng tin (CNTT): Nghiên cứu, tham mưu, và triển khai cơng nghệ tin học để nâng cao ưu thế cạnh tranh; bảo đảm các hệ thống cơng nghệ thơng tin vận hành ổn định, an tồn và hiệu quả, đảm bảo hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động quản lý và kinh doanh; đầu mối thu thập, phân tích, xử lý, và cung cấp thơng tin theo quy định.
Ban kiểm sốt nội bộ (KSNB): tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc trong việc triển khai, áp dụng, duy trì hệ thống quản lý chất lượng tại tồn đơn vị và quản lý, kiểm tra, giám sát việc chấp hành các nội quy, quy chế, quy định và pháp luật để bảo đảm mọi hoạt động được thực hiện đúng theo quy định.
Ban tổ chức hành chính nhân sự và pháp chế (TCHC&PC): tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc và Hội đồng quản trị cơng ty trong việc chỉ đạo, quản lý, điều hành mọi hoạt động chung, các vấn đề liên quan đến hành chính nhân sự, pháp chế và marketing.
Ban chiến lược kinh doanh (CLKD): cĩ chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc xây dựng chiến lược cơng ty, lập và đánh giá thực hiện kế hoạch, nghiên cứu phát triển dịch vụ và thị trường.
Ban phân tích: cĩ nhiệm vụ thu thập và xử lý các thơng tin thị trường, đưa ra các báo cáo phân tích về thị trường, phân tích vĩ mơ, phân tích theo ngành và phân tích chứng khốn và một số các phân tích đặc biệt khác phục vụ yêu cầu xây dựng chiến lược và cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư cho các khách hàng cá nhân, tổ chức trong và ngồi nước.
2.1.5 Doanh thu và lợi nhuận qua các năm
Bảng 2-1: Doanh thu lợi nhuận qua các năm của PSI
(Đơn vị tính: triệu đồng, nguồn: PSI)
Giá trị % Giá trị % Giá trị % %
Doanh thu mơi gi i 7,256 8,16% 10,23 6,52% 28,247 10,92% 8,884 6.72% Doanh thu t doanh 8,436 9,48% 81,699 52,06% 82,343 31,83%31,105 23.52% Doanh thu đ i lý phát hành 0,8 0,9% - 5,95 2,3%- Doanh thu t v n 0,891 1.00% 2,33 1,48% 18,181 7,03% 11,209 8.47% Doanh thu l u ký 2,721 3,06% 1,277 0,81% 4,635 1,79% Doanh thu ho t đ ng y thác đ u giá - 128 81,56% - - - Doanh thu khác 69,577 78,21% 61,272 39,04% 119,298 46,12% 76,899 58.14% T ng doanh thu 88,961 100.00% 156,936 100.00% 258,656 100.00% 132,266 100.00% L i nhu n 0,237 2,449 64,929 -73,311 Hạng mục 2008 2009 2010 9T2011
Doanh thu và lợi nhuận qua 3 năm đã tăng một cách nhanh chĩng. Doanh thu từ 88,961 tỷ năm 2008 tăng lên 258,656 tỷ vào năm 2010. Lợi nhuận từ 237 triệu đồng năm 2008 tăng lên gần 65 tỷ đồng năm 2010, đánh dấu một sự tăng trưởng vuợt bậc của cơng ty chứng khốn Dầu khí. Tuy nhiên, 9 tháng đầu năm 2011 thì PSI đã lỗ hơn tổng lợi nhuận 3 năm trước, do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế. Kết quả này để PSI phải thay đổi chiến lược trong thời gian tới.
2.2Tầm nhìn và sứ mạng hiện tại của PSI 2.2.1 Tầm nhìn 2.2.1 Tầm nhìn
Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Dầu khí sẽ trở thành cơng ty chứng khốn hàng đầu Việt Nam trong các lĩnh vực tư vấn và dịch vụ chứng khốn, là đối tác hàng đầu tại Việt Nam của các tổ chức tài chính trong và ngồi nước.
2.2.2 Sứ mạng