Giả thuyết 5 và 6 Chính sách nắm giữ tiền mặt nhiều của doanh nghiệp làm

Một phần của tài liệu Tính bất định trong dòng tiền và quyết định đầu tư (Trang 48)

giảm sự ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp

Nắm giữ tiền mặt tạo ra một tấm chắn giúp chống lại tính bất định trong dòng tiền đối với các công ty hạn chế tài chính, làm giảm khả năng sụt giảm tiền mặt, từ đó, làm hạn chế khả năng công ty không thực hiện các cơ hội đầu tư trong tương lai. Điều này có nghĩa là việc nắm giữ tiền mặt rất quan trọng trong các công ty hạn chế tài chính, được ủng hộ bởi Bates, Kahle và Stulz (2009). Họ phát hiện rằng với các công ty có quy mô nhỏ và tuổi đời trẻ sẽ nắm giữ nhiều tiền mặt nhiều hơn. Almeida, Campello và Weisbach (2004) phát hiện rằng tồn tại một độ nhạy cảm dương của dòng tiền trong các công ty hạn chế tài chính, nói cách khác, các công ty này sẽ nắm giữ tiền mặt nhiều hơn thay vì tài trợ cho các dự án đầu tư. Các phát hiện thực nghiệm đề xuất mối tương quan âm giữa tính bất định trong dòng tiền và quyết định đầu tư yếu hơn khi lượng tiền mặt của công ty tăng.

Ngược lại, Boyle và Guthrie (2003) đề xuất rằng mối tương quan dương yếu hơn giữa tính bất định trong dòng tiền và quyết định đầu tư đối với các công ty nắm giữ tiền mặt nhiều. Mặc dù không giống nhau về tác động của tính bất định trong dòng tiền đến quyết định đầu tư của các công ty hạn chế tài chính, nhưng cả hai lý thuyết linh hoạt tài chính và quyền chọn thực đều đồng ý các công ty hạn chế tài chính nếu nắm giữ tiền mặt cao có cùng hành vi đầu tư. Do đó, Luận văn đề xuất rằng độ lớn trong mối tương quan giữa tính bất định trong dòng tiền và đầu tư hiện tại giảm khi lượng tiền mặt nắm giữ trong các công ty hạn chế tài chính gia tăng.

Giả thuyết 5.Trong các công ty hạn chế tài chính, độ lớn của mối tương quan âm giữa tính bất định trong dòng tiền và đầu tư yếu hơn với mức độ nắm giữ tiền mặt của công ty.

Nắm giữ tiền mặt bảo vệ các công ty khỏi rủi ro thua lỗ - tình trạng dòng tiền tăng trưởng âm. Do đó, ảnh hưởng của tình trạng dòng tiền âm hay dương đến quyết định đầu tư trong các công ty hạn chế tài chính thì yếu hơn cùng với việc nắm giữ tiền mặt nhiều hơn.

Giả thuyết 6. Trong các công ty hạn chế tài chính, các ảnh hưởng gián tiếp của tình trạng tăng trưởng dòng tiền (cả âm và dương) lên mối liên kết giữa đầu tư và tính bất định trong dòng tiền yếu hơn với mức độ nắm giữ tiền mặt của công ty.

Phương trình ước lượng kiểm định giả thuyết 5 và giả thuyết 6:

, = + + , + , + , + , + , , + ( , , ) + , , + ( , , ) + , , + , , + , , , + , , , + , , , + , , , + , , , , + , + , , (5)

Để kiểm định giả thuyết 5, Luận văn tiến hành hồi quy phương trình (5) nhưng không đưa biến , vào.

Thứ nhất, Luận văn sẽ xem xét các công ty hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt thấp thay đổi đầu tư như thế nào khi tính bất định trong dòng tiền gia tăng. Nếu , bằng 1 thì E = + đại diện cho ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của một công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt thấp và có tính bất định trong dòng tiền thấp. Nếu

đầu tư của một công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt thấp và có tính bất định trong dòng tiền cao. Do đó, thay đổi trong quyết định đầu tư của một công ty hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt thấp khi tính bất định trong dòng tiền thay đổi từ thấp đến cao, chính làF - E= + .

Thứ hai, Luận văn sẽ khám phá xem các công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt nhiều sẽ làm thay đổi quyeetsd đầu tư như thế nào khi tính bất định trong dòng tiền gia tăng. Nếu , và , bằng 1, thìG = + + + đại diện cho ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của một công ty hạn chế tài chính với lượng tiền mặt nắm giữ cao và dòng tiền có tính bất định thấp. Nếu , , , và , đều bằng 1, thì H = + + + + + + + đại diện tác động đến quyết định đầu tư của một công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt cao và có tính bất định trong dòng tiền cao. Do đó, những thay đổi trong quyết định đầu tư của một công ty hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt cao khi tính bất định trong dòng tiền thay đổi từ thấp đến cao sẽ làH - G = + + + .

Sự khác biệt trong ước lượng sai lệch (F - E) - (H - G) = + đại diện cho sự khác biệt trong quyết định đầu tư giữa các công ty hạn chế tài chính nắm giữ lượng tiền mặt nhiều và nắm giữ lượng tiền mặt ít khi tính bất định trong dòng tiền thay đổi từ thấp đến cao. Theo giả thuyết 5, + nên dương và có ý nghĩa th ống kê. Điều này có nghĩa là các công ty hạn chế tài chính nắm giữ lượng tiền mặt nhiều sẽ đầu tư nhiều hơn các công ty hạn chế tài chính nắm giữ lượng tiền mặt khi khi đối mặt với tính bất định trong dòng tiền cao.

Để kiểm định giả thuyết 6, Luận văn kiểm định với tất cả các tương tác giữa các biến liên quan bằng phương trình (5).

Thứ nhất, Luận văn tìm hiểu công ty nắm giữ tiền mặt thấp bị hạn chế tài chính có dòng tiền tăng trưởng âm thay đổi đầu tư như thế nào khi tính bất định trong dòng tiền

gia tăng. Nếu , bằng 1, thì E = + đại diện tác động đến quyết định đầu tư của một công ty bị hạn chế

tài chính nắm giữ tiền mặt thấp, có tình trạng tăng trưởng dòng tiền âm, và tính bất định trong dòng tiền thấp. Nếu , và , bằng 1, thì F = + + + đại diện cho tác động đến quyết định đầu tư của một công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt thấp, có tình trạng tăng trưởng dòng tiền âm, và tính bất định trong dòng tiền cao. Do đó, những thay đổi trong đầu tư của một công ty hạn chế tài chính đang nắm giữ tiền mặt thấp, có dòng tiền tăng trưởng âm khi tính bất định trong dòng tiền thay đổi từ thấp đến cao, sẽ làF - E= + .

Thứ hai, Luận văn kiểm tra xem công ty nắm giữ tiền mặt cao bị hạn chế tài chính với tình trạng tăng trưởng dòng tiền âm thay đổi đầu tư như thế nào khi tính bất định trong dòng tiền gia tăng. Nếu , và , bằng 1, thì G = + + + đại diện tác động đến quyết định đầu tư của một công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt cao, có tình trạng tăng trưởng dòng tiền âm, và tính bất định trong dòng thấp. Nếu , ,

, và , đều bằng 1, thì H = + + + + + + + đại

diện tác động đến đầu tư của một công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt cao, có dòng tiền tăng trưởng âm và tính bất định trong dòng tiền cao. Do đó, những thay đổi trong đầu tư của một công ty bị hạn chế tài chính nắm giữ tiền mặt cao và có dòng tiền tăng trưởng âm khi tính bất định đi từ thấp đến cao làH - G = + + + .

Sự khác biệt trong ước lượng sai lệch (F - E) - (H - G) = + đại diện cho sự khác biệt trong quyết định đầu tư giữa các công ty hạn chế tài chính có tình trạng tăng trưởng dòng tiền âm nắm giữ lượng tiền mặt nhiều và nắm giữ lượng tiền mặt ít khi tính bất định trong dòng tiền thay đổi từ thấp đến cao.

Một phần của tài liệu Tính bất định trong dòng tiền và quyết định đầu tư (Trang 48)