Giả thuyết 2 Ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền đến quyết định đầu

Một phần của tài liệu Tính bất định trong dòng tiền và quyết định đầu tư (Trang 44)

đầu tư của doanh nghiệp có sự khác nhau giữa tình trạng dòng tiền tăng trưởng và tình trạng dòng tiền sụt giảm

Từ quan điểm của các chủ nợ khi xem xét cho doanh nghiệp vay là sẽ đánh giá cao khả năng thanh khoản của doanh nghiệp khi doanh nghiệp có sự tăng trưởng dòng tiền dương và đánh giá thấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp có tình trạng tăng trưởng dòng tiền âm, Tác giả cho rằng tăng trưởng dòng tiền dương sẽ giúp doanh nghiệp nới lỏng các hạn chế tài chính trong khi tăng trưởng dòng tiền âm sẽ làm các hạn chế tài chính của doanh nghiệp trở nên trầm trọng hơn. Do đó, giả thuyết 2 sẽ được chia làm hai giả thuyết để xem xét ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền đến quyết định đầu tư tương ứng với tình trạng dòng tiền sụt giảm và tình trạng dòng tiền gia tăng.

Giả thuyết 2a. Trong các công ty hạn chế tài chính với tăng trưởng dòng tiền âm, tồn tại một mối tương quan âm giữa quyết định đầu tư hiện tại và tính bất định trong dòng tiền kỳ trước.

Giả thuyết 2b. Trong các công ty hạn chế tài chính với tăng trưởng dòng tiền dương, tồn tại một mối tương quan dương giữa quyết định đầu tư hiện tại và tính bất định trong dòng tiền kỳ trước.

Từ đây, Luận văn xây dựng phương trình hồi quy đưa vào các biến giả đại diện cho tình trạng dòng tiền tăng trưởng và tình trạng dòng tiền sụt giảm, , , cùng với các biến giả đại diện cho công ty với dòng tiền có tính bất định cao và tình trạng hạn chế tài chính như đã đề cập trong giả thuyết 1. Phương trình ước lượng giả thuyết 2 được trình bày như sau:

, = + + , + , + , +

, , + , , + , , +

, , , + , + , , (2)

Để kiểm định giả thuyết 2, Luận văn tiến hành phân tích ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền kỳ trước lên quyết định đầu tư của doanh nghiệp trong điều kiện dòng tiền tăng trưởng khác nhau. Cụ thể:

Ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền cao kỳ trước đến quyết định đầu tư trong điều kiện dòng tiền sụt giảm:

Luận văn tiến hành hồi quy phương trình (2).

Ảnh hưởng của tính bất định cao trong dòng tiền kỳ trước với dòng tiền sụt giảm trong các công ty hạn chế tài chính, ứng với , = 1, , = 1 à , = 0là

+ + .

Ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền thấp kỳ trước với tình trạng dòng tiền sụt giảm trong các công ty hạn chế tài chính, ứng với , = 0, , = 1 à , = 0, là .

Vì vậy sự thay đổi trong quyết định đầu tư của các công ty hạn chế tài chính khi tính bất định trong dòng tiền kỳ trước thay đổi từ thấp đến cao với điều kiện dòng tiền sụt

giảm là + + = + .

Tổng hệ số này được kỳ vọng mang giá trị âm và có ý nghĩa. Hàm ý rằng tình trạng dòng tiền sụt giảm sẽ làm thắt chặt các hạn chế tài chính, do đó các công ty hạn chế tài chính sẽ tiến hành đầu tư ít hơn.

Ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền cao kỳ trước đến quyết định đầu tư trong điều kiện dòng tiền tăng trưởng:

Ảnh hưởng của tính bất định cao trong dòng tiền kỳ trước đến quyết định đầu tư với dòng tiền tăng trưởng trong các công ty hạn chế tài chính, ứng với , =

1, , = 1 à , = 1, là + + + + + + .

Ảnh hưởng của tính bất định trong dòng tiền thấp kỳ trước đến quyết định đầu tư với tình trạng dòng tiền tăng trưởng, ứng với , = 0, , = 1 à , = 1, là + + .

Vì vậy sự thay đổi trong quyết định đầu tư của các công ty hạn chế tài chính khi tính bất định trong dòng tiền kỳ trước thay đổi từ thấp đến cao với điều kiện dòng tiền tăng

trưởng là ( + + + + + + ) ( + + ) = + + + . Tổng

hệ số này được kỳ vọng mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê. Hàm ý rằng tình trạng dòng tiền tăng trưởng sẽ giúp nới lỏng các hạn chế tài chính, do đó các doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tư nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Tính bất định trong dòng tiền và quyết định đầu tư (Trang 44)