Tỉ số này càng lớn càng cho ta thấy đƣợc mức độ đầu tƣ vào tín dụng ngắn hạn càng cao. Trong thời buổi khó khăn hiện nay, Ngân hàng vẫn ƣu tiên phát triển tín dụng ngắn hạn nhiều hơn vì rủi ro từ sự đầu tƣ là tƣơng đối thấp,
58
do vòng quay vốn nhanh sẽ ít chịu sự tác động dài hạn từ nền kinh tế thị trƣờng. nhƣng hạn chế ở đây là thu nhập của Ngân hàng sẽ chịu ảnh hƣởng vì lãi suất cho vay ngắn hạn thấp hơn so với trung và dài hạn. Để cân bằng điều đó, Ngân hàng đã tăng dần mức cho vay trung và dài hạn dẫn đến việc tỉ trọng của dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ giảm đều qua 3 năm, nhƣng vẫn chiếm tỉ trọng rất cao( trên 80%). Cụ thể năm 2011, năm 2012 và năm 2013 lần lƣợt là: 88,03%; 85,47%; 88,34%.
Có thể thấy, Ngân hàng đang dần cơ cấu lại cơ cấu cho vay của mình: giảm mức cho vay ngắn hạn, bên cạnh đó tăng mức cho vay trung và dài hạn. Việc này đem lại nguồn thu nhập cao hơn cho Ngân hàng và cũng vì thế Ngân hàng cũng sẽ phải gánh chịu mức rủi ro cao hơn vì tính thanh khoản của các món vay trung và dài hạn thấp hơn ngắn hạn, không chỉ vậy các món vay này còn chịu sự ảnh hƣởn từ nền kinh tế trong khoản thời gian dài hơn
Sang 6 tháng đầu năm 2014, hệ số dƣ nợ ngắn hạn trên tổng dƣ nợ vẫn còn rất cao, nhƣng đã giảm 19,32% chỉ còn 74,35% so với cùng kỳ năm trƣớc. Hệ số này có xu hƣớng giảm trong thời gian gần đây, nguyên nhân chủ yếu là do khả năng thu hồi nợ của các khoản vay ngắn hạn tƣơng đối chậm, Ngân hàng dành nhiều ƣu đãi trong các khoản vay trung và dài hạn, đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong địa bàn vì khả năng thu hồi nợ cao, mặt dù vòng luân chuyển vốn của các khoản vay này khá dài, gặp nhiều rủi ro.
4.5.2Dƣ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn có biến động qua các năm: tăng vào năm 2012 (tăng 13,26% so với năm 2011), giảm vào năm 2013 (giảm 10,09% so với năm 2012). Chỉ tiêu này cho ta biết mức độ đầu tƣ của Ngân hàng vào hoạt động tín dụng ngắn hạn. Đồng nghĩa với việc vào năm 2012 ngân hàng đã đầu tƣ rất lớn vào hoạt động tín dụng ngắn hạn. Nhƣng nhƣ đã phân tích vào các tháng cuối của năm, Ngân hàng đã cho phép khách hàng vay thêm các khoản vay trung và dài hạn để trả các khoản nợ ngắn hạn tới hạn, ngoài ra, xu hƣớng chung của các ngân hàng hiện nay là tăng mức cho vay trung và dài hạn nên đã dẫn đến việc chỉ tiêu này giảm trong năm 2013. Ta cũng thấy đƣợc rằng việc chỉ tiêu này giảm trong năm 2013 cũng là một dấu hiệu đáng mừng vì Ngân hàng đã và đang cố gắng thu hồi các khoản nợ đến hạn.
Xu hƣớng chung của Ngân hàng là giảm các khoản vay ngắn hạn, tích cực thu hồi các khoản nợ tới hạn, khó đòi. Vì thế, trong 6 tháng đầu năm 2014, chỉ tiêu này đã giảm đến 25,74% so với cùng kỳ năm trƣớc.
59
4.5.3Dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy động
Chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tƣ vốn huy động vào hoạt động cho vay của Ngân hàng. Mức độ cho phép của chỉ tiêu này chỉ dao động ở mức gần bằng 1. Khi chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng sẽ bị thiếu hụt vốn huy động để đầu tƣ cho hoạt động cho vay. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này quá thấp so với mộ thì cho thấy quy mô cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thấp, từ đó sẽ gây ra.
Ta thấy chỉ số này cao vƣợt mức cho phép ở cả 3 năm: năm 2011; năm 2012 và năm 2013 lần lƣợt là 245,26%; 282,12% và 532,38%. Trong hệ thống của ngân hàng, tùy thuộc vào từng vùng miền thì mức độ huy động vốn, cũng nhƣ cho vay khác nhau. Đối với chi nhánh Tây Nam hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cho vay, vì thế nguồn vốn huy động thấp qua các năm. Bên cạnh đó, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng vẫn là các nguồn thu nội bộ, nói chính xác hơn là ngân hàng chủ yếu sử dụng vốn điều chuyển từ hội sở. Nên việc chỉ số này tăng vƣợt mức cũng là điều dễ hiểu. Ngoài ra, việc tăng quá mức này cũng cho thấy đƣợc nhu cầu cho vay tại ngân hàng rất cao, việc chỉ sử dụng vốn huy động không thể đáp ứng hết nên ngân hàng đã dùng đến nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở.
Dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy động trong 6 tháng đầu năm 2013 và 2014 đều rất cao so với mức quy định cho phép (đều trên 300%). Điều này cho thấy,tình hình cho vay trong 6 tháng đầu năm có nhiều khả quan. Đáng nói ở đây là mặc dù tình hình quy động vốn trong 6 tháng đầu năm 2014 cũng có nhiều thuận lợi, nhƣng nguồn vốn huy động vẫn không đủ áp ứng cho hoạt động cho vay của ngân hàng, và cũng vì thế ngân hàng tiếp tục sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Nhƣng không vì thế đây là dấu hiệu hoàn toàn đáng mừng, vì việc sử dụng nguồn vốn từ Hội sở sẽ tốn nhiều chi phí hơn việc huy động vốn tại ngân hàng, làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Vì thế, ngân hàng cần có những chính sách hợp lí để có thể chủ động đƣợc nguồn vốn trong hoạt động cho vay của mình.
4.5.4Hệ số thu nợ ngắn hạn
Hệ số thu nợ ngắn hạn phản ánh đƣợc công tác thu hồi nợ của ngân hàng cũng nhƣ cho biết đƣợc khả năng trả nợ của khách hàng. Nhìn chung, hệ số này càng cao thì càng chứng tỏ đƣợc khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng tốt.
Ta thấy đƣợc rằng công tác thu hồi nợ ngắn hạn qua 3 năm của Ngân hàng thấp và có xu hƣớng giảm dần. Cụ thể, năm 2013 giảm đi 0,21 lần so với
60
năm 2012. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế trong 3 năm qua biến động thất thƣờng, dòng tiền thu vào của khách hàng bị ảnh hƣởng mạnh từ nhiều yếu tố dẫn đến vệc thu hồi các khoản nợ chậm trễ. Ngoài ra, trong những năm vừa qua, Ngân hàng tập trung chủ yếu vào việc thu hồi các khoản nợ trung và dài hạn và các khoản nợ ngắn hạn đƣợc giải ngân vào thời điểm cuối năm. Nhƣng việc này cũng không quá nguy hiểm cho Ngân hàng, vì dƣ nợ trong 3 năm tập trung chủ yếu ở 3 nhóm nợ: 1; 2; 3. Vì thế, Ngân hàng cần có các động thái tích cực hơn trong việc đốc thúc khách hàng trả nợ đúng hạn và cần phải thắt chặt các điều khoản cho vay để giảm thiểu mức rủi ro không cần thiết cho chính mình.
Tình hình thu nợ trong 6 tháng 2014 diễn ra khá thận lợi. Dẫn đến việc hệ số thu nợ trong 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên đến 1,52 lần, cao hơn cùng kỳ năm trƣớc là 0,98 lần, và cũng cao hơn năm 2013 đến 1,52 lần. Các động thái trong việc đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn đã đạt hiệu quả, góp phần tích cực trong việc điều hòa dòng tiền của Ngân hàng.
4.5.5Nợ xấu ngắn hạn trên dƣ nợ ngắn hạn
Nợ xấu là một trong những nhân tố rủi ro ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Tỷ số này càng thấp càng cho thấy chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng càng cao.
Chỉ tiêu nợ xấu ngắn hạn trên dƣ nợ ngắn hạn của Ngân hàng cao nhƣng vẫn nằm trong mức an toàn dƣới 3%, chỉ riêng năm 2012 ở mức 3,18%. Trong cơ cấu nợ xấu của Ngân hàng thì tập trung chủ yếu ở nhóm 3 thì tỉ lệ rủi ro của Ngân hàng vẫn còn nằm trong mức chấp nhận đƣợc. điều đáng nói ở đây là tỉ lệ nợ xấu trên dƣ nợ ngắm hạn đã giảm 0,42% để đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy đòi hỏi cán bộ ngân hàng đã thẩm định khá kỹ trƣớc khi giải ngân. Ngân hàng đã có các công tác hợp lí để khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn trong năm 2013.
Nợ xấu ngắn hạn trong 6 tháng đầu năm 2014 có xu hƣớng giảm so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong 6 tháng đầu năm 2014, tình hình nợ xấu của các Ngân hàng đều ngấp ngƣỡng trên 3%, việc Ngân hàng duy trì đƣợc mức nợ xấu trong phạm vi an toàn là điều đáng khích lệ.
Nợ xấu là việc phát sinh ngoài ý muốn của ngƣời đi vay cũng nhƣ ngƣời cho vay. Trên thực tế, nếu phấn đấu đƣa nó về con số không thì gần nhƣ không thể thực hiện đƣợc, chúng ta chỉ nên chấp nhận và cố gắng kiểm soát, duy trì nợ xấu ở một mức độ hợp lí.
61
Bảng 4.14 Các hệ số đánh giá tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 6th 2013 6th 2014 Tổng vốn huy động Triệu đồng 499.998 609.094 425.922 422.537 478.682 Tổng tài sản Triệu đồng 1.950.527 2.257.286 3.433.714 2.443.960 3.347.430 Tồng dƣ nợ Triệu đồng 1.393.084 2.010.393 2.787.838 2.122.217 2.503.091
Doanh số cho vay NH Triệu đồng 1.360.297 1.477.567 1.011.092 585.766 787.752
Doanh số thu nợ NH Triệu đồng 914.816 985.504 461.913 316.201 1.194.127
Dƣ nợ ngắn hạn Triệu đồng 1.226.299 1.718.362 2.267.542 1.987.927 1.861.167 Dƣ nợ ngắn hạn BQ Triệu đồng 1.003.559 1.472.331 1.992.952 1.853.144 2.064.354 Nợ xấu ngắn hạn Triệu đồng 33.916 54.716 62.555 80.203 55.621 DNNH/TDN % 88,03 85,47 81,34 93,67 74,35 DNNH/TNV % 62,87 76,13 66,04 81,34 55,60 DNNH/VHĐ % 245,26 282,12 532,38 470,47 388,81 NXNH/DNNH % 2,77 3,18 2,76 4,03 2,99 Hệ số thu nợ ngắn hạn Lần 0,67 0,67 0,46 0,54 1,52 Vòng quay VTDNH Vòng 0,91 0,67 0,23 0,17 0,58
62
4.5.6Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn
Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phản ánh số vòng đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càn lớn thì đồng vốn của Ngân hàng đƣợc luân chuyển liên tục.
Vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng thấp và có xu hƣớng giảm mạnh qua các năm: đặc biệt vào năm 2013 chỉ còn 0,23 vòng. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn phụ thuộc rất nhiều vào tình đặc điểm cũng nhƣ tình hình kinh doanh của khách hàng. Vì vậy, ở từng địa bàn khác nhau, tốc độ vòng quay nhanh chậm thƣờng là khác nhau. Nhƣng việc vòng quay liên tục giảm và ở mức thấp thì ngân hàng cần cân nhắc để có các biện pháp cải thiện. Bên cạnh đó, vòng quay vốn tín dụng còn biểu hiện cho việc Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, hay trung và dài hạn. Ở đây ta thấy đƣợc vòng quay vốn tín dụng đều thấp hơn 1, có nghĩa là Ngân hàng tập trung chủ yếu vào cho vay trung và dài hạn.
Mặc dù tình hình tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng đã có nhiều khởi sách, nhƣng vòng quay vốn tín dụng của Ngân hàng vẫn còn rất thấp so với mặt bằng chung và trong 6 tháng năm 2014 vòng quay vốn tín dụng đã tăng lên 0,41% so với cùng kỳ năm trƣớc. Đây là điều đáng lƣu ý, Ngân hàng cần có các biện pháp để tiếp tục cải thiện. để vòng lƣu chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng cao hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn.
63
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NAM 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG
5.1.1Những thuận lợi
Dù chỉ mới đi vào hoạt động từ năm 2010 nhƣng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam đã có những hƣớng đi đúng đắn, cùng với mạng lƣới ngày cảng đƣợc mở rộng cộng với trụ sở mới khang trang và có sự đầu tƣ nhất định, BIDV - Chi nhánh Tây Nam đã từng bƣớc nâng cao thƣơng hiệu của mình, Ngân hàng đã, và đang tạo đƣợc lòng tin đối với khách hàng, kể cả những khách hàng lớn và khó tính.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm, phong cách làm việc chuyên nghiệp, tận tình; nội bộ đoàn kết, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ do Ban lãnh đạo Ngân hàng giao phó.
Về hoạt động tín dụng, tổng dƣ nợ của ngân hàng tăng trƣởng qua các năm, cho thấy quy mô tín dụng của Ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng. Đặc biệt, đối với tình hình tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng khá tốt, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ đều tăng trƣởng ổn định và tỷ trọng nợ xấu chỉ chiếm tƣơng đối ít trong cơ cấu cho vay trung và dài hạn; Ngân hàng cần tiếp tục phát huy thế mạnh của mình trong thời gian tới. Đồng thời, chất lƣợng tín dụng thông qua tỉ lệ nợ xấu tƣơng đối an toàn, mặc dù tỉ lệ nợ xấu/ dƣ nợ ngắn hạn có chiều hƣớng tăng trong giai đoạn này nhƣng vẫn còn đang nằm trong mức kiểm soát đƣợc. Nhờ vào hệ thống BIDV có những quy định, quy chế chặt chẽ cho quy trình tín dụng, củng với sự nổ lực của toàn thể Ngân hàng trong việc thực hiện quy trình cho vay, bám sát các chính sách, quy trình của Ngân hàng.
5.1.2Những khó khăn
Tình hình huy động vốn của Ngân hàng cũng có tăng trƣởng qua các năm, nhƣng tỉ lệ này vẫn quá thấp không đủ cung cấp cho hoạt động cho vay của Ngân hàng. Dẫn tới việc sử dụng thêm nguồn vốn đều chuyển từ Hội sở tốn khá nhiều chi phí.
Tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ giảm qua các năm nhƣng dƣ nợ và nợ xấu tăng liên tục.
64
Sự chi phối nhất định từ BIDV Hội sở chính cũng đã làm cản trở hoạt động cho vay của Ngân hàng. Nhiều thủ tục tƣơng đối rƣờm rà nhất là khâu giải ngân. Điều đó đôi khi làm những khách hàng mới, khó tính không hài lòng. Cùng với sự bất cập của một số chính sách tín dụng khiến Ngân hàng không thể đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Việc dời trụ trở chính lên địa bàn thành phố Cần Thơ cũng mang đến nhiều thách thức đối với Ngân hàng. Ngân hàng đã và đang cạnh tranh trực tiếp với các ngân hàng đã hoạt động lâu năm và chiếm nhiều ƣu thế trong thị phần tín dụng tại thành phố Cần Thơ nhƣ: Vietcombank, Agribank,…
Kinh tế năm 2014 theo dự đoán sẽ có nhiều chuyển biến tích cực hơn, làm tiền đề cho sự phát triển hơn cho những giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, vẫn còn không ít khó khăn, đặc biệt là vấn đề nợ xấu.
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NAM
Dựa vào hiện trạng thực tế tại Ngân hàng, dƣới đây là một số biện pháp nhằm cải thiện và nâng cao hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng:
5.2.1Nâng cao hoạt động huy động vốn
Ngân hàng tiếp tục phát huy và hoàn thiện các hình thức huy động truyền thống. Ngân hàng nên tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm huy động, nâng cao hơn nữa tính tiện ích thông qua chất lƣợng và tính đa dạng của sản phẩm: ngoài việc áp dụng lãi suất hấp dẫn, ngân hàng còn tạo nhiều sự thuận lợi, an toàn, đồng thời kết hợp với nhiều hình thức huy động vốn mới phù hợp nhƣ: Gửi một nơi rút nhiều nơi, gửi một lần rút nhiều lần hoặc gửi nhiều lần rút một lần. Riêng đối vối hình thức huy động tiết kiệm kỳ hạn truyền thống, cần có những sửa đổi theo hƣớng linh hoạt: Cho phép khách hàng rút tiền trƣớc hạn từng phần, trả lãi định kỳ với những món tiền gửi lớn, khách hàng đƣợc quyền lựa