0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NAM (Trang 47 -47 )

Chi nhánh Tây Nam 6 tháng đầu năm 2013 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6th 2013 6th 2014 6th 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

VHĐ 422.537 17,29 478.682 14,30 56.145 13,29

VĐC 2.021.423 82,71 2.868.748 85,70 847.325 41,92

Tổng 2.443.960 100,00 3.347.430 100,00 903.470 36,97

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam

4.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NAM

Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NHTM; nó không chỉ thể hiện quy mô về tài chính của một ngân hàng mà còn cho thấy mức độ hiệu quả trong hoạt động huy động. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam có tốc độ tăng trƣởng vốn huy động biến động qua các năm; cụ thể là vào năm 2012 tăng 21,82% so với năm 2011 nhƣng lại giảm 30,07% so với năm 2012. Trong đó, nguồn vốn huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn đến 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 70%, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển định hƣớng chung trong hoạt động của BIDV Tây Nam trong giai đoạn này.

Năm 2012, ngay sau khi Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Thông tƣ số 17/2012/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 30/2011/TT-NHNN, quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi của các tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, Ngân hàng đã quyết định điều chỉnh giảm lãi suất huy động; ngoài ra, Ngân hàng đã triển khai các gói dịch vụ với các điều khoản hấp dẫn cho khách hàng (ví dụ nhƣ gói tiền gửi nhƣ ý,…) ngoài ra chính nhờ vào phong cách phục vụ tận tình của nhân viên; điều đó đã thu hút đƣợc các cá nhân, tổ chức đến giao dịch với Ngân hàng dẫn đến số lƣợng tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 12 tháng và từ 12 tháng đến 60 tháng đầu tăng mạnh lần lƣợt là 54.899 triệu đồng và 54.197 triệu đồng so với năm 2011.

Nhƣng đến năm 2013, tình hình huy động vốn của Ngân hàng không mấy khả quan. Trong năm 2013, NHNN tiếp tục giảm mức lãi suất trần huy động xuống còn 7,5%/năm, Ngân hàng lại tiếp tục chủ động giảm mức lãi suất xuống còn 7%/năm. Trong khoảng thời gian này, các khách hàng đã bắt đầu chú trọng đến lãi suất cao do khoản tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng đem lại,

36

ngoài ra, nhƣ đã biết tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi “không để dành”, mà là loại tiền gửi chủ yếu phục vụ cho nhu cầu giao dịch trong thanh toán, lãi suất thấp; khách hàng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào để đảm bảo thanh toán thuận lợi, với những đặc điểm đó trong thời điểm kinh tế khó khăn trong suốt năm 2013 thì nguồn thu từ loại tiền gửi này cũng không tăng trƣởng, cụ thể là thu nhập từ tiền gửi đến 12 tháng giảm đến 42,88% so với năm 2012.

Trong khi đó, tốc độ tăng trƣởng của tiền gửi trên 12 tháng đến 60 tháng chỉ tăng nhẹ lên 4,44% vào năm 2013. Với những điều vừa nói đã làm cho tốc độ tăng trƣởng của vốn huy động giảm vào năm 2013.

Vốn huy động của Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2014 giảm không đáng kể so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, tiền gửi đến 12 tháng chiếm khoảng 99% trong cơ cấu và chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm bằng đồng nội tệ. Điều này cho thấy đƣợc niềm tin từ thị trƣờng sau khi Ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất VND cao hơn mức lãi suất USD, ngoài ra, với mỗi loại kỳ hạn có mức lãi suất phù hợp. Song song đó, Ngân hàng còn áp dụng chƣơng trình rút thăm trúng thƣởng (xe, các chuyến du lịch nƣớc ngoài…) để kích thích ngƣời dân đến giao dịch tại ngân hàng.

Nhìn chung tình hình huy động vốn của Ngân hàng vẫn tăng trƣởng ổn định qua các năm. Ngân hàng đã phát huy đƣợc những tiện ích khi gửi tiền tại ngân hàng, từng bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn ngày càng cao của khách hàng và tự chủ đƣợc nguồn vốn của bản thân. Ngân hàng đã tạo dựng đƣợc lòng tin, nâng cao đƣợc uy tín đối với khách hàng. Trong đó, ngân hàng vẫn duy trì mức huy động vốn ngắn hạn cao trong cơ cấu. Vào thời điểm hiện tại, công tác huy động vốn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hút khách hàng vì sự cạnh tranh quyết liệt của các ngân hàng khác trong địa bàn. Vì thế trong tƣơng lai gần, Ngân hàng nên chú trọng đến công tác huy động vốn nhiều hơn, cần có chiến lƣợc cạnh tranh hợp lý để giữ chân những khách hàng của mình và cạnh tranh với các ngân hàng khác ở địa phƣơng.

Sau đây là 2 bảng thể hiện tình hình huy động vốn của Ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2014:

37

Bảng 4.3 Phân tích vốn huy động theo thời hạn của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam từ năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam

Bảng 4.4 Phân tích vốn huy động theo thời hạn của Ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2013-2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6th 2013 6th 2014 6th 2014/6th 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi KKH, CKH =< 12 tháng 322.475 76,32 478.361 99,93 155.886 48,34

Tiền gửi CKH từ 12 đến 60 tháng 100.062 23,68 321 0,07 (99.741) (99,68)

Tổng 422.537 100 478.682 100 56.145 13,29

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi KKH, CKH =< 12 tháng 389.323 444.222 253.724 54.899 14,10 (190.498) (42,88)

Tiền gửi CKH từ 12 đến 60 tháng 110.675 164.872 172.198 54.197 48,97 7.326 4,44

38

Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam

Hình 4.2 Cơ cấu vốn huy động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NAM (Trang 47 -47 )

×