VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NAM
Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Tây Nam
Hình 3.2 Quy trình cấp tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Tây Nam
Bước 1:Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn:
Cán bộ tín dụng tiếp nhận, hƣớng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầu đủ, hợp pháp, hợp lệ phù hợp với những nội dung theo phụ lục, bao gồm:
1. Hồ sơ pháp lý 2. Hồ sơ khoản vay
3. Hồ sơ đảm bảo tiền vay
Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng:
Cán bộ tín dụng nghiên cứu, thẩm định hồ sơ vay vốn theo những nội dung sau:
1. Đánh giá chung về khách hàng: - Năng lực quản lí.
- Mô hình tổ chức, bố trí lao động. - Quản trị điều hành của doanh nghiệp. - Ngành nghề kinh doanh.
- Các rủi ro chủ yếu.
2. Đánh giá tình hình tài chính của khách hàng. 3. Phƣơng án sản xuất kinh doanh, khả năng vay trả. 4. Bảo đảm tiền vay.
Xét duyệt, cho vay, kí
Thẩm định
Giải ngân, giám sát Thu nợ, lãi, phí, xử lí phát sinh Thanh lí Tiếp nhận, hƣớng dẫn (1) (2) (5) (6) (3) (4)
27
5. Xác định phƣơng thức và nhu cầu vay: chiết khấu, cho vay theo món, cho vay theo hạn mức.
6. Xem xét khả năng nguồn vốn của chi nhánh. 7. Xem xét điều kiện thanh toán.
Bước 3:Xét duyệt cho vay, kí hợp đồng tín dụng:
1. Cán bộ tín dụng: sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn (bƣớc 2) lập Tờ trình cho vay kèm theo hồ sơ vay vốn trình trƣởng phòng tín dụng.
2. Trƣởng phòng tín dụng: trên cơ sở Tờ trình của cán bộ tín dụng kèm theo hồ sơ vay vốn, xem xét, kiểm tra, thẩm định lại ghi ý kiến vào Tờ trình và trình Lãnh đạo.
3. Lãnh đạo: xem xét lại hồ sơ trƣởng phòng tín dụng trình để quyết định có đồng ý cho vay hay không.
4. Hoàn thành các thủ tục khác theo quy định.
5. Kí hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
6. Làm thủ tục giao, nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo tiền vay.
Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay:
1. Giải ngân.
2. Theo dõi, kiểm tra khoản vay: cán bộ tín dụng thƣờng xuyên quản lí, theo dõi khoản vay, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, vật tƣ bảo đảm nợ vay, theo dõi phân tích khách hàng.
Bước 5: Thu nợ, lãi, phí và xử lí phát sinh:
Cán bộ tín dụng thƣờng xuyên theo dõi việc trả nợ gốc, trả lãi, trả phí (đối với những khoản vay có phí), xử lí các phát sinh trong quá trình cho vay, xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng.
Bước 6: Thanh lí hợp đồng tín dụng:
1. Tất toán khoản vay.
2. Giải tỏa các hợp đồng tín dụng. 3. Thanh lý hợp đồng tín dụng.
28
3.5 LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ PHƢƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG
3.5.1Lĩnh vực kinh doanh
Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nƣớc.
3.5.2Phƣơng thức hoạt động
Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ các loại kỳ hạn và không kỳ hạn.
Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi chuyên dùng bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ các loại.
Thực hiện các dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ (không phân biệt thành phần kinh tế).
Thanh toán quốc tế, thanh toán trong nƣớc. Bảo lãnh (dự thầu, thực hiện hợp đồng…).
3.6 SƠ LƢỢC VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG HÀNG
Giai đoạn 2011 và 6 tháng đầu năm 2014 là khoảng thời gian vô cùng khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam. Các chính sách kinh tế - tài chính chủ yếu đều mang tính “tình thế nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô. Trên địa bàn tỉnh, thành phố, trong những năm qua giá cả thị trƣờng biến động thất thƣờng, sản xuất kinh doanh ở nhiều lĩnh vực gặp nhiều khó khăn từ nguồn vốn, chi phí đầu vào cho đến thị trƣờng đầu ra, lạm phát tăng,… Trong giai đoạn này, đa số ngân hàng đều gặp không ít khó khăn, thu nhập không ổn định, lợi nhuận thấp.
Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong một khoảng thời gian nhất định giúp ta phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá, đề xuất giải pháp phù hợp cho những kì hoạt động tiếp theo. Bảng báo cáo tài chính thƣờng đƣợc đánh giá thông qua 3 tiêu chí là: thu nhập, chi phí và lợi nhuận.
29
Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam trong 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Thu nhập 288.950 349.896 327.562 60.947 21,09 (22.335) (6,38) Thu nhập từ lãi 209.143 255.645 265.510 46.503 22,23 9.865 3,86 Thu nhập nội bộ 75.807 89.658 54.704 13.851 18,27 (34.954) (38,99) Thu nhập khác 4.000 4.593 7.348 593 14,83 2.754 59,97 Chi phí 280.258 343.191 319.186 62.934 22,46 (24.005) (6,99) Chi phí trả lãi 45.708 69.800 70.821 24.092 52,71 1.021 1,46 Chi phí nội bộ 203.242 259.537 234.721 56.295 27,70 (24.816) (9,56) Chi phí khác 31.308 13.854 13.644 (17.453) (55,75) (210) (1,52) Lợi nhuận 8.692 6.705 8.376 (1.987) (22,86) 1.671 24,92
30
Qua bảng số liệu 3.1, ta thấy lợi nhuận có sự biến động rõ rệt giảm vào năm 2012 và tăng lại vào năm 2013. Để biết rõ nguyên nhân, ta sẽ xét đến thu nhập và chi phí của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013:
Thu nhập
Qua 3 năm, ta thấy tốc độ tăng trƣởng của thu nhập tăng 21,09% vào năm 2012 và giảm nhẹ 6,38% vào năm 2013 so với năm trƣớc đó. Nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng từ thu nhập từ lãi (luôn chiếm trên 70% thu nhập) và thu nhập nội bộ (chiếm khoảng 20% thu nhập). Nhìn tổng thể, thu nhập từ lãi tăng đều mỗi năm, cụ thể là năm 2012 tăng 46.503 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 22,23%) so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là do vào năm 2012, Chính Phủ có chính sách hỗ trợ lãi suất và khuyến khích đầu tƣ cũng nhƣ sử dụng ngân hàng làm công cụ để thực hiện chính sách nên lãi suất cho vay giảm so với năm 2011 nhƣng thu nhập từ lãi vẫn tăng là do hoạt động cho vay của ngân hàng đạt kết quả khả quan, áp dụng lãi suất khá linh hoạt, đa dạng hóa sản phẩm cho vay chính sách cho vay và thu hợp lí. Đến năm 2013, NHNN tiếp tục giảm lãi suất trần huy động xuống còn 7,5%/năm điều này đã làm cho thu nhập từ lãi chỉ tăng nhẹ chạm mức 9.865 triệu đồng (tƣơng ứng 3,86%) so với năm 2012. Trong khi đó, thu nhập nội bộ lại tăng 13.851 triệu đồng (tƣơng ứng 18,27%) vào năm 2012 nhƣng lại giảm mạnh đến 34.954 triệu đồng (tƣơng ứng 38,99%) vào năm 2012. Việc thu nhập nội bộ giảm mạnh và việc thu nhập từ lãi chỉ tăng nhẹ từ năm 2012 lên 2013 đã ảnh hƣởng đến việc tốc độ tăng trƣởng của thu nhập giảm vào năm 2013.
Chi phí
Qua bảng số liệu, ta nhận thấy rõ rằng chi phí tăng mạnh vào năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do ngân hàng tốn quá nhiều chi phí cho việc trả lãi (tăng 52,71% tƣơng đƣơng với 24.092 triệu đồng) và chi phí nội bộ chủ yếu là việc mua bán vốn điều chuyển (tăng 27,70% tƣơng đƣơng với 56.295 triệu đồng). Đến năm 2013, chi phí trả lãi của Ngân hàng tiếp tục tăng 1,46% (tƣơng đƣơng 1.021 triệu đồng). Trong khi đó, chi phí nội bộ lại giảm 9,56% (tƣơng đƣơng 24.816 triệu đồng). Việc này đã làm cho chi phí của Ngân hàng giảm nhẹ 6,99% (tƣơng đƣơng 24.005 triệu đồng), đây là dấu hiệu đáng mừng đối với Ngân hàng.
31
Ta tiếp tục xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thông qua bảng 3.2:
Bảng 3.2 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam trong 6 tháng đầu năm 2013-2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 6th 2013 6th 2014 6th 2014/6th 2013 Số tiền % Thu nhập 173.455 168.192 (5.263) (3,03) Thu nhập từ lãi 142.974 153.172 10.198 7,13 Thu nhập nội bộ 28.182 12.960 (15.222) (54,01) Thu nhập khác 2.299 2.060 (239) (10,40) Chi phí 167.439 158.756 (8.683) (5,19) Chi phí lãi 22.002 27.338 5.336 24,25 Chi phí nội bộ 138.478 123.544 (14.935) (10,78) Chi phí khác 6.959 7.874 916 13,16 Lợi nhuận 6.016 9.436 3.420 56,85
Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam
Thu nhập
Hoạt động kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2014 của Ngân hàng giảm nhẹ 3,03% so với cùng kỳ năm trƣớc. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm 2014, mặc dù lãi suất cho vay và lãi suất huy động tiếp tục giảm mạnh thu nhập từ lãi vẫn tăng 10.198 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc; đã cho thấy đƣợc sự nỗ lực trong việc tiếp cận nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cƣ, ngoài ra, khoản thời gian đầu năm nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh tăng cao. Bên cạnh đó, thu nhập nội bộ của Ngân hàng cũng đã giảm đến 54,01% so với 6 tháng đầu năm 2013 cho ta thấy đƣợc Ngân hàng đã cố gắng giảm mức sử dụng nguồn vốn từ Hội sở để bổ sung hoạt động cho vay góp phần tăng lợi nhuận của chính chi nhánh mình. Trong khi đó, Ngân hàng vẫn tiếp tục mở rộng nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhƣng nguồn thu nhập khác lại giảm nhẹ (giảm 10,40%) so với cùng kỳ năm trƣớc, nền kinh tế thị trƣờng đang dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng nhƣng tình hình vẫn còn ảm đạm, các bất động sản vẫn còn bị đóng băng, việc mua bán ngoại hối vàng vẫn còn trì trệ cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trên.
Chi phí
Nhìn chung trong 6 tháng đầu năm 2014 Ngân hàng đã hạn chế đƣợc mức tiêu hao chi phí so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong 6 tháng đầu năm 2014,
32
Ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách ƣu đãi để kích thích nhu cầu vốn tiền gửi của khách hàng dẫn đến chi phí tăng 24,25% so với cùng kỳ năm trƣớc. Ngoài ra, việc Ngân hàng hạn chế sử dụng nguồn vốn nội bộ (vốn đều chuyển từ Hội sở) đã tiết kiệm đƣợc tƣơng đối chi phí nội bộ, cụ thể là chi phí này đã giảm 10,78% so với cùng kỳ năm trƣớc. Song song đó, việc mở rộng các sản phẩm dịch vụ cũng đã tiêu tốn tƣơng đối chi phí nên việc chi phí khác tăng cũng là điều dễ hiểu.
Thu nhập trong 6 tháng đầu năm 2014 có phần giảm so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng tốc độ giảm thấp hơn tốc độ của chi phí dẫn đến lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2014 của Ngân hàng tăng đến 56,85%.
33
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG NĂM 2014
4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NAM
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn luôn đóng vay trò chủ đạo mang tính chất quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn vốn dồi dào sẽ đảm bảo đƣợc nhu cầu về vốn của khách hàng, ngƣợc lại Ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động tín dụng.
Nhận thức đƣợc điều đó, Ngân hàng đã thực hiện các biện pháp huy động để tạo nguồn vốn kinh doanh, bằng nhiều biện pháp tích cực khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, các tổ chức kinh tế. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở để đảm bảo khả năng thanh khoản của Ngân hàng nhằm mở rộng và đẩy mạnh các hoạt động tín dụng.
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của của Ngân hàng có xu hƣớng tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 306.759 triệu đồng (tƣơng ứng 15,73%), năm 2013 tăng đến 1.176.428 triệu đồng (tƣơng ứng 52,12%) so với cùng kỳ năm trƣớc.
Tùy theo đặc tính từng vùng miền, khu vực thì khả năng huy động vốn khác nhau, đối với BIDV Tây Nam thì tình hình cho vay cao nhƣng huy động vốn còn hạn chế. Vì thế vốn huy động chiếm tỉ trọng tƣơng đối thấp trong cơ cấu. Mặc dù Ngân hàng đã chủ động trong công tác tiếp cận chăm sóc khách hàng, áp dụng mức lãi suất linh hoạt, các công cụ tiên tiến vào quá trình thanh toán, chuyển tiền; nhƣng áp lực gián tiếp từ tình hình kinh tế bất ổn, lạm phát tăng cao, bên cạnh đó, lãi suất trần giảm liên tục đã dẫn đến tốc độ tăng trƣởng của vốn huy động có biến động: năm 2012 tăng 109.096 triệu đồng (tƣơng ứng
21,82%), năm 2013 lại giảm 183.172 triệu đồng (tƣơng ứng 30,07%) so với
cùng kỳ năm trƣớc.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam chỉ mới thành lập vào năm 2010, thì việc không phụ thuộc hay ít phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở là điều không thể. Ngoài ra, nhu cầu vay vốn của khách hàng quá cao, với lƣợng tiền huy động của Ngân hàng thì không đáp ứng đủ. Vì thế, trong cả 3 năm thì lƣợng vốn điều chuyển của Ngân
34
hàng rất cao, luôn trên 70% trong cơ cấu. Trong đó, lƣợng vốn điều chuyển năm 2012 tăng 197.663 triệu đồng (tƣơng ứng 13,63%), nhƣng đến năm 2013 lƣợng vốn này tiếp tục tăng mạnh 1.359.600 triệu đồng (tƣơng ứng 82,49%) so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân là do trong 2 năm đầu BIDV Tây Nam đã điều chuyển 1 phần vốn điều chuyển từ Hội sở của mình cho BIDV Cà Mau để hoành thành dự án Khí – Điện – Đạm Cà Mau. Đến tháng 4/2012, nhà máy Đạm Cà Mau (dự án có quy mô lớn nhất, phức tạp nhất trong cụm dự án) hoàn thành, nên BIDV Tây Nam đã ngừng việc điều chuyển vốn cho BIDV Cà Mau.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, tình hình nguồn vốn của Ngân hàng có sự tăng trƣởng khá tốt so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, nguồn vốn điều chuyển vẫn chiếm tỉ lệ rất cao trong cơ cấu. Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động có mức tăng trƣởng tƣơng đối tốt dù vẫn chiếm tỉ trọng tƣơng đối thấp. Trong giai đoạn này, dù gặp không ít khó khăn, thách thức từ bên trong lẫn bên ngoài, nhƣng Ngân hàng vẫn tiếp tục tăng lƣợng vốn huy động, điều đó sẽ giúp Ngân hàng tự chủ, linh hoạt hơn trong việc sử dụng vốn, và đồng thời giảm đƣợc lƣợng chi phí phải trả cho Hội sở, cũng nhƣ là giảm bớt gánh nặng cho Hội sở.
Bảng 4.1 Nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam qua 3 năm
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % VHĐ 499.998 609.094 425.922 109.096 21,82 (183.172) (30,07) VĐC 1.450.529 1.648.192 3.007.792 197.663 13,63 1.359.600 82,49 Tổng 1.950.527 2.257.286 3.433.714 306.759 15,73 1.176.428 52,12
Nguồn: Phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam
Nguồn: Phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam
Hình 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam
35
Bảng 4.2 Nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Nam 6 tháng đầu năm 2013 - 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6th 2013 6th 2014 6th 2014/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
VHĐ 422.537 17,29 478.682 14,30 56.145 13,29
VĐC 2.021.423 82,71 2.868.748 85,70 847.325 41,92
Tổng 2.443.960 100,00 3.347.430 100,00 903.470 36,97
Nguồn: Phòng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Tây Nam
4.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -