2. Mục ựắch và yêu cầu
1.2.2. Nghiên cứu về quản lý và sử dụng ựất ở Việt Nam
Theo số liệu Tổng kiểm kê ựất ựai năm 2010 cả nước có tổng diện tắch tự nhiên 33.093.857 ha bao gồm ựất nông nghiệp 26.100.106 ha chiếm 79%, ựất phi nông nghiệp 3.670.186 ha chiếm 11% và ựất chưa sử dụng 3.323.512 ha chiếm 10% diện tắch tự nhiên, trong ựó có 24.989.102 ha chiếm 75,51% là ựã có chủ sử dụng. So với năm 2005, diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp tăng 1.277.600 ha, trong ựó ựất trồng lúa có 4.127.721 ha, vượt so với quy hoạch 10,33% nhưng giảm 37.546 ha, bình quân hàng năm giảm 7.000 ha; đất lâm nghiệp tăng 571.616 ha, riêng Quảng Nam tăng 135.000 ha do giao ựất trồng rừng, bổ sung ựất rừng tự nhiên ựặc dụng, khu bảo tồn ựặc dụng; Cơ cấu 3 loại rừng của cả nước có sự thay ựổi lớn là ựất rừng sản xuất tăng 1.954.606 ha, rừng phòng hộ giảm 1.484.350 ha, rừng ựặc dụng tăng 71.361 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản giảm 9.843ha; đất làm muối tăng 3.487 ha; đất nông nghiệp khác tăng 10.015 ha; đất ở nông thôn tăng 54.054 ha, ựạt bình quân 91m2 /người; đất ở ựô thị tăng 27.994 ha, ựạt bình quân 21m2/người; đất chuyên dùng tăng 410.713 ha, tăng nhiều nhất là cho mục ựắch công cộng, giao thông, thuỷ lợi, an ninh, quốc phòng; đất tôn giáo tăng 1.816 ha; đất
nghĩa trang nghĩa ựịa tăng 3.887 ha; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm 61.709 ha; đất chưa sử dụng giảm 1.742.372 hạ
Hiện nay, nhìn chung, việc sử dụng ựất nông nghiệp của cả nước ựang phát triển mạnh. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao ựược ựưa vào sản xuất mang lại lợi ắch kinh tế cho người nông dân. Tuy nhiên, cùng với những kết quả ựã ựạt ựược, việc sử dụng ựất nông nghiệp của ta còn một số vấn ựề cần giải quyết như sau:
Việt Nam với khoảng 3/4 diện tắch ựất ựai tự nhiên thuộc về miền núi và trung du, có ựịa hình phức tạp nên tài nguyên ựất rất ựa dạng và phong phú. Tuy nhiên, với số dân khoảng trên 80 triệu người thì nước ta ựã trở thành quốc gia khan hiếm ựất trên thế giớị Nếu tắnh bình quân ựất nông nghiệp trên ựầu người thì Việt Nam là một trong những nước thấp nhất. Diện tắch canh tác nông nghiệp của Việt Namvào loại thấp nhất trong khu vực Asean.
Tuy ựất ựã chật nhưng hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của Việt Nam ựến nay rất thấp và thấp hơn so với các nước trong khu vực.
đất nông nghiệp ngày càng bị thoái hóa, ô nhiễm và chuyển ựổi sang các mục ựắch sử dụng khác. đặc biệt, trong nhiều năm qua do nhận thức và hiểu biết về ựất ựai của người dân còn hạn chế nên ựất ựã bị lạm dụng và khai thác không hợp lý dẫn ựến nhiều diện tắch ựất bị thoái hóa, hoang mạc hóa, làm mất ựi từng phần hoặc toàn bộ tắnh năng sản xuất của ựất. Biểu hiện rõ nhất là hiện tượng giảm sút hàm lượng chất hữu cơ trong ựất cùng với sự mất mát nhanh chóng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng ở dạng vô cơ.
Trong quá trình sử dụng ựất, do chưa tìm ựược các loại hình sử dụng ựất hợp lý hoặc kiểu sử dụng ựất hợp lý cũng gây ra hiện tượng thoái hoá ựất như vùng ựất dốc mà trồng cây lương thực, ựất có hàm lượng dinh dưỡng thấp lại không luân canh với cây họ ựậụ
Hiện nay, nước ta ựang ựẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ựại hóa ựất nước, quá trình ựô thị hóa ựã gây sức ép nặng nề lên ựất, ựặc biệt là
ựất nông nghiệp. Muốn cho nông dân và nông nghiệp nước ta phát triển ựược trong thời kỳ công nghiệp hoá, chúng ta phải tránh ựể mất ựất nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, quá trình mất ựất nông nghiệp ựang diễn ra rất nhanh. Nhiều cánh ựồng màu mỡ nhất ựã và ựang bị biến mất, mà diện tắch ựất khai hoang thêm chưa chắc ựã bù ựược diện tắch ựã bị mất ựị
Theo những ựiều tra gần ựây nhất, diện tắch ựất trồng trọt cho nông nghiệp ngày càng giảm, mỗi năm chuyển khoảng 200 nghìn ha ựất nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Vì thế, thời gian nông nhàn ngày càng tăng, tạo sức ép gay gắt về việc làm, thu nhập ở khu vực nông thôn. Sự suy giảm diện tắch ựất nông nghiệp ựã ảnh hưởng tới xã hội và việc làm của không ắt hộ nông dân, ựẩy hàng vạn lao ựộng nông nghiệp vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
Mặt khác, ở vùng ven ựô, nhiều nông dân thuê mướn người làm ruộng ựể ựi làm việc khác có thu nhập cao hơn, ựất ựai ựể lãng phắ, không khai thác hết tiềm năng. đất canh tác tuy có tăng, giảm theo bình quân ựầu người ở nơi này, nơi khác nhưng nhìn toàn cục thì giảm rất nhiềụ đất lâm nghiệp bị thu hẹp trầm trọng, vốn rừng bị suy giảm nhanh hơn tốc ựộ trồng rừng, ựất bị hoang trọc qua nhiều năm ựã bị thoái hoá, mất sức sản xuất.
đất ựai vùng ven sông lớn, ven biển, tại nhiều nơi ở miền núi có những trường hợp ựã không kịp thời có chắnh sách giải quyết sớm, gây nên tình trạng Ộvô chủỢ và Ộlắm chủỢ hoặc tranh chấp có hại cho sản xuất, ảnh hưởng ựến ựoàn kết nông thôn. Việc sử dụng quỹ ựất công ở nhiều nơi chưa có sự quản lý tốt, vừa tạm bợ, vừa máy móc, kết quả sinh lợi kém, không thống nhất quy mô ựất cũng ựang gây ra nhiều tiêu cực trong quản lý và sử dụng. Mục tiêu của con người trong quá trình sử dụng ựất là sử dụng một cách khoa học và hợp lý. Vì vậy, vấn ựề sử dụng quỹ ựất nông nghiệp hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trở thành một trong những mục tiêu bao trùm nhất của xã hộị