Nghiên cứu về quản lý và sử dụng ựất một số nước trên thế giớị

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 30)

2. Mục ựắch và yêu cầu

1.2.1. Nghiên cứu về quản lý và sử dụng ựất một số nước trên thế giớị

1.2.1.1. Trung Quốc

Trung Quốc ựã có 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội theo lý luận kinh tế Ộchủ nghĩa xã hội hiện thựcỢ, chắnh sách cải cách thành công của Trung Quốc ựã ựem lại những thành tựu to lớn to lớn về kinh tế, xã hội của công cuộc ựổi mới, quá trình phát triển kinh tế của Trung Quốc ựã và ựang chứa ựựng nhiều nguy cơ và thách thức lớn. Trong ựó, chắnh sách sử dụng ựất nông nghiệp, chắnh sách ựô thị hoá và công nghiệp hoá ựã có những tác ựộng không nhỏ ựến kinh tế, xã hội Trung Quốc.

Quá trình chuyển dịch ựất nông nghiệp sang các loại ựất khác (chủ yếu là ựất công nghiệp và ựất ở) của Trung Quốc tăng ựã làm cho diện tắch ựất canh tác ngày càng giảm, diện tắch canh tác bình quân ựầu người của Trung Quốc chỉ bằng 1/3 mức trung bình trên thế giớị Cạnh tranh giữa sản xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp, phát triển ựô thị ngày càng nhanh về tài nguyên tự nhiên làm cho giá thành sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng nhanh, theo Z.Tang [19]. tốc ựộ tăng thu nhập của nông thôn giảm dần (từ 3,09% năm 1980 xuống 2,47 % năm 1997), ngày càng tụt hậu so với mức tăng ngày càng nhanh của thu nhập cư dân thành phố. Khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa nhaụ.. năm 1978 cư dân thành phố chiếm 18% dân số cả nước và có thu nhập chiếm 34% tổng thu nhập cả nước, năm 1996 tỷ lệ dân số thành phố tăng lên 28% nhưng chiếm tới 50% tổng thu nhập cả nướcỢ. Thu nhập bình quân ựầu người ở 10 thành phố lớn của Trung Quốc từ năm 1997 ựến 1999 tăng từ 2.490 USD lên 2670 USD/năm, trong khi thu nhập bình quân ựầu người ở nông thôn cùng giai ựoạn giảm từ 966 xuống 870 USD/năm.

đối với ựất nông nghiệp, Luật ựất ựai hiện nay của Trung Quốc (điều 31) quy ựịnh ỘNhà nước bảo hộ ựất canh tác, khống chế nghiêm ngặt chuyển ựất canh tác thành phi canh tác

Mỗi một giai ựoạn thăng trầm của lịch sử kinh tế, chắnh trị, xã hội Trung Quốc ựều ẩn chứa sự thành bại bởi tác ựộng của một cơ chế, chắnh sách về nông nghiệp nói chung và sử dụng ựất nông nghiệp nói riêng. Song, những hậu quả tác ựộng của quá trình chuyển dịch ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp và ựất ở ựến ựời sống xã hội Trung Quốc là rất lớn. Chắnh sách ỘẦ khống chế nghiêm ngặt chuyển ựất canh tác thành phi canh tácỢ tại Trung Quốc ra ựời chậm hơn một số nước trong khu vực; song ựã thu ựược nhiều thắng lợi trên con ựường công nghiệp hóa, hiện ựại hoá ựất nước.

1.2.1.2. Nhật Bản

Nhật Bản là một nước tiến hành cải cách kinh tế sớm nhất ở Châu Á, quá ựộ từ nền kinh tế phong kiến tiểu nông lên công nghiệp hoá. Trải qua một thế kỷ phát triển, Nhật ựã trở thành một quốc gia công nghiệp hiện ựại nhưng ựơn vị sản xuất nông nghiệp chắnh vẫn là các hộ gia ựình nhỏ, mang ựậm tắnh chất của nền văn hoá lúa nước, ựặc ựiểm này rất giống với Việt Nam.

Trước công cuộc duy tân, như mọi nước châu Á, nền kinh tế Nhật là nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tiểu nông phong kiến, năng suất thấp, ựịa tô caọ Như Việt Nam, Nhật luôn luôn bị giới hạn bởi tài nguyên ựất ựai ngày càng ắt và dân số ngày càng tăng. Tuy nhiên, muốn tạo ựà công nghiệp hóa, nhất thiết phải tăng năng suất nông nghiệp, trong hoàn cảnh ựất chật người ựông, cách duy nhất là thâm canh tăng năng suất (trên ựơn vị diện tắch và trên ựơn vị lao ựộng).

Khoa học kỹ thuật nông nghiệp ựược Nhật Bản coi là biện pháp hàng ựầu ngay từ thế kỷ XIX, Nhật chú trọng phát triển các công nghệ thu hút lao ựộng và tiết kiệm ựất như: kỹ thuật tưới nước, dùng phân bón và lai tạo giống tạo nên năng suất cây trồng caọ Chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất

ựược ban hành cũng tạo ra ựộng lực thúc ựẩy nông dân áp dụng khoa học công nghệ tăng năng suất cây trồng. đất ựai ựược chia cho mọi nông dân tạo nên tầng lớp nông dân sở hữu nhỏ ruộng ựất.

Do chắnh sách phi tập trung hoá công nghiệp, ựưa sản xuất công nghiệp về nông thôn làm cho cơ cấu kinh tế nông thôn thay ựổi, tỷ lệ ựóng góp của các ngành phi nông nghiệp trong thu nhập cư dân nông thôn ngày càng tăng (năm 1950 là 29%, năm 1990 là 85%). Năm 1990 phần thu nhập từ phi nông nghiệp cao hơn 5,6 lần phần thu từ nông nghiệp. Ngược lại, công nghiệp lại tạo nên nhu cầu cao và thị trường ổn ựịnh cho nông nghiệp, thu nhập của người dân Nhật tăng nhanh trong quá trình công nghiệp hoá. Công nghiệp phát triển tạo nên kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin, ựào tạo, nghiên cứụ..) hoàn chỉnh, thúc ựẩy nông nghiệp tăng trưởng, tạo nên năng suất ựất ựai caọ..

Về sự gắn kết giữa nông nghiệp, công nghiệp, nông thôn và thành thị của Nhật Bản, đặng Kim Sơn cho rằng ỘMột trong những bài học quan trọng nhất trong Ộsự thần kỳ Nhật BảnỢ là sự liên kết hài hoà giữa nông nghiệp, nông thôn với công nghiệp và ựô thị trong qúa trình công nghiệp hoáỢ (đặng Kim Sơn, 2001). Sau đại chiến thế giới lần thứ hai, kinh tế Nhật Bản bị suy thoái nghiêm trọng, hơn 3 triệu người chết ựói, kết cấu hạ tầng bị huỷ hoại, tài chắnh bị thiếu hụt, lạm phát phi mã...; Nhật Bản ựã tiến hành một loạt các cải cách kinh tế, trong ựó có cải cách ruộng ựất, hình thành thị trường ựất ựaị..Nhật Bản ựã thực hiện nhiều chắnh sách kắch thắch (kắch cầu) nền kinh tế phát triển, trong ựó, chắnh sách kắch cầu cơ bản nhất là tăng thu nhập và lương cho người tiêu dùng nông thôn. đây là chiến lược phát triển nông nghiệp áp dụng rất thành công, biến nông thôn thành thị trường to lớn cho hàng hoá công nghiệp.

Cuối những năm của thập kỷ 1960, mức phát triển nhanh của công nghiệp hoá của Nhật ựã thu hút hết lao ựộng dư thừa ở nông thôn. Tuy nhiên,

công nghiệp nặng làm tăng chi phắ chống ô nhiễm môi trường, mặt khác, lệ thuộc nước ngoài về năng lượng, nguyên liệu thì phát triển công nghiệp nặng và hoá chất sẽ không bền vững; Nhật Bản ựã chuyển hướng sang phát triển công nghiệp quy mô nhỏ, thu hút nhiều chất xám, sử dụng nhiều vốn.

Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP dần dần Ộnhường chỗỢ cho công nghiệp và dịch vụ phát triển; từ ựó kết cấu kinh tế Nhật Bản ựã chuyển dịch nhanh và vững chắc sang công nghiệp.

Với chắnh sách tiết kiệm ựất triệt ựể, chắnh sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp ựồng nghĩa với sự hạn chế tối ựa chuyển dịch ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp và ựất ở, các cơ chế chắnh sách uyển chuyển phù hợp với từng giai ựoạn phát triển của kinh tế - xã hội, nông nghiệp Nhật Bản ựã tác ựộng một cách tắch cực ựến sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản.

1.2.1.3. đài Loan

Quá trình phát triển xã hội trước ựây cũng giống với giai ựoạn phát triển hiện nay của Việt Nam, tức là nền nông nghiệp là chắnh. Vào cuối thế kỷ XIX, cải cách ruộng ựất ở đài Loan ựược tiến hành. Quyền sử dụng ựất chuyển từ ựịa chủ thu tô sang chủ ựất thực sự quản lý ựất ựaị Nông nghiệp cùng với sự phát triển của kỹ thuật ựã phát triển theo hướng thâm canh, chuyên sâu và nông nghiệp thực sự là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế ổn ựịnh và mạnh mẽ ở đài Loan.

đài Loan ựã tiến hành cuộc Ộcải cách ruộng ựất lần thứ haiỢ vào năm 1981. Với mục tiêu mở rộng quy mô nông trại, các chắnh sách: hợp tác sản xuất, hợp ựồng khoán ựược áp dụng song song với việc áp dụng các kỹ thuật mới như cơ khắ hoá, tự ựộng hoá, các ngành sản xuất Ộkhông sạchỢ như chăn nuôi, trồng trọt ựược thay thế bằng sản phẩm sạch, chất lượng cao, không dùng hoá chất. Cũng trong quá trình công nghiệp hoá này, giá ựất, giá lao ựộng tăng nhanh làm cho sản xuất lúa bị chững lại và giảm sút hẳn. Lúa dần ựược thay thế bằng các cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn và tới thập kỷ

1990, việc ưu tiên phát triển môi trường ựã trở thành mục tiêu quan trọng của ngành nông nghiệp đài Loan.

Trong giai ựoạn ựầu công nghiệp hoá, công nghiệp phát triển chậm, đài Loan thực hiện khẩu hiệu Ộly nông bất ly hươngỢ như Trung Quốc hiện nay, sản xuất nông nghiệp và ngành nghề nông thôn ựã thu hút hầu hết lao ựộng tăng thêm hàng năm. Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 6,5% năm 1952 xuống còn thấp hơn 3% và giữ ở mức này cho ựến naỵ Từ năm 1952 - 1964, mỗi năm chỉ có khoảng 0,3 - 2,3 tổng số lao ựộng nông thôn chuyển ra thành phố vừa ựủ với khả năng tạo việc làm của công nghiệp. Khi tốc ựộ công nghiệp hoá chậm lại (sau năm 1971), kinh tế nông thôn có vai trò ựiều tiết, giữ lao ựộng tăng thêm hàng năm ở lại nông thôn. Khi kinh tế tăng trưởng trở lại (cuối thập kỷ 1980) lại thu hút lao ựộng ra thành phố. Nguyên nhân tạo nên sự ựiều tiết về lao ựộng nói trên của đài Loan không chỉ do chắnh sách về nông nghiệp và công nghiệp mà còn do chắnh sách ựầu tư phát triển hệ thống giáo dục phổ cập (ựào tạo nguồn nhân lực) nên chất lượng tay nghề lao ựộng nông thôn luôn ựáp ứng ựược nhu cầu công nghiệp hoá, chắnh sách lương kắch thắch người lao ựộng ựầu tư nâng cao trình ựộ và chủ trương phát triển nông nghiệp giai ựoạn ựầu, phát triển công nghiệp giai ựoạn sau hướng về xuất khẩu, thu hút lao ựộng, tăng thu nhập cho lao ựộng.

Trong suốt 30 năm công nghiệp hoá (bắt ựầu từ năm 1949) đài Loan tập trung phát triển cơ sở hạ tầng (hệ thống: giao thông ựường bộ, ựường sắt, thuỷ lợi, thông tin liên lạc, mạng lưới ựiện...) và hoàn thành vào cuối thập kỷ 1980. Chắnh phủ nắm 100% vốn kinh doanh sản xuất ựiện, thực hiện ựiện khắ hoá toàn quốc. Hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, cho phép phân bổ sản xuất công nghiệp trên toàn lãnh thổ. Nhờ ựó, phân tán mạnh công nghiệp về nông thôn. Một số lớn nhà máy liên doanh với nước ngoài ựược ựầu tư ựể tận dụng nguồn nhân công rẻ. đây là những yếu tố quyết ựịnh tạo nhiều việc làm ở nông thôn.

Giữa đài Loan và Trung Quốc về lịch sử chung một cội nguồn; song, với chắnh sách sử dụng ựất ựai khác nhau, các tác ựộng của các chắnh sách này ựã mang lại hiệu quả hoàn toàn khác nhaụ Sự chuyển dịch ựất nông nghiệp sang ựất công nghiệp ựã ựược ựịnh hướng về nông thôn ựã mang lại hiệu quả vô cùng to lớn ngay trong cả ngắn hạn dài hạn cho nền kinh tế ựất nước.

Thực tế trên ựã cho thấy: chắnh sách phát triển nông nghiệp (trong ựó có sử dụng ựất nông nghiệp hay chuyển dịch ựất nông nghiệp) thắch hợp ựã tác ựộng rất lớn ựến sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia có xuất phát ựiểm từ một nền kinh tế nông nghiệp; ngược lại, sẽ phải gánh chịu một hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế xã hộị (Chu Văn Thỉnh, 1999).

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phục vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa trên địa bàn huyện mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 30)