1. Lời mở đầu
2.2.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí NVL chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá thành sản phẩm. NVL đƣợc bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất. Vì Vậy để đơn giản công ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên đã áp dụng phƣơng pháp chi phí NVL trực tiếp. Theo phƣơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc tính theo giá trị NVL trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đƣợc tính hết vào trị giá sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Ta có công thức:
Trị giá chi phí SXKD + Chi phí NVL trực tiếp Số lƣợng sp dở dang đầu kỳ (chính) phát sinh trong kỳ sản phẩm dở dang = Số lƣợng SP + Số lƣợng SP x dở dang cuối kỳ hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ cuối kỳ
Dựa vào công thức trên ta tính đƣợc tổng chi phí dở dang cuối tháng 1: + Số lƣợng sản phẩm áo thun dở dang cuối kỳ: 108.600 cái
+ Số lƣợng sản phẩm áo thun hoàn thành trong kỳ: 764.627 cái Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 3.777.233.333
Từ công thức trên ta có kết quả sau: Trị giá sp 3.777.233.333 + 11.918.353.149 dở dang = 204.759 + 45.912 x 45.912 = 2.874.753.030đ cuối kỳ 2.2.3.3 Tính giá thành sản phẩm.
Sản phẩm của công ty đƣợc sản xuất theo công nghệ đơn giản. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là áo thun. Do đó kế toán chọn phƣơng pháp tính giá thành giản đơn.
Sau khi xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, đồng thời căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố kế toán tính giá thành tiến hành tính giá theo công thức sau:
Giá thành SP CPSXDD CPSXPS CPSXDD Thiệt hại, phế liệu, chi phí = + - -
Sản suất đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ bảo hiểm vƣợt định mức
Cụ thể trong tháng 01 năm 2014 tại công ty như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 11.918.353.149 đồng
Chi phí nhân công trực tiếp: 1.438.838.700 đồng
Chi phí sản xuất chu ng: 189.502.575 đồng
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 3.777.233.333 đồng
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 2.874.753.030 đồng Vậy áp dụng công thức tính giá thành sản phẩm nói trên kế toán tính đƣợc:
Tổng giá thành sản phẩm là áo thun : ĐVT: đồng
= 3.777.233.333 + (11.918.353.149 + 1.438.838.700 + 189.502.575 ) - 2.874.753.030
= 3.777.233.333 + 13.546.694.420 - 2.874.753.030 = 14.449.174.730 đ
Giá thành đơn vị 1 cái áo:
= Tổng giá thành sản phẩm / số lƣợng sản phẩm hoàn thành
= 14.449.174.730 / 204.759 = 70.570 đồng
Sơ đồ 2.13: Sơ đồ hạch toán tổng hợp TK 154.
TK 621 TK 154 TK 1526
SDĐK: 3.777.233.333
11.918.353.149 0
K/c chi phí NVL trực tiếp Phế liệu thu hồi TK 622 1.438.838.700 K/c chi phí NC trực tiếp TK 155 TK 627 189.502.575 14.449.174.730
K/c chi phí SXC Giá thành sp hoàn thành
SPS: 13.546.694.420 14.449.174.730
SDCK: 2.874.753.030
Cuối tháng phòng sản xuất chuyển phiếu nhập kho sản phẩm xuất khẩu Áo Thun cho kế toán tổng hợp và tính giá thành để kiểm tra đối chiếu và lƣu tại phòng. (phiếu nhập kho số 00049).
Biều 2.2: Mẫu phiếu nhập kho số 00049
Đơn vị: Công ty NHH SX TM DV Bình Nguyên Mẫu số: 01-VT Địa chỉ: 618/40A XVNT P25 Bình Thạnh PHIẾU NHẬP KHO Ngày 31 tháng 01 năm 2014 Số: PN_00049 Nợ TK 155: 14.449.174.730 Có TK 154: 14.449.174.730
Họ tên ngƣời giao hàng: Chung toàn phân xƣởng
Nhập tại kho: THÀNH PHẨM Công Ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên Địa điểm: Công Ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên
ST T TÊ SP, HH MÃ SỐ ĐV T SỐ LƢỢNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN Theo chừng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4
1 Áo thun Cái 204.759 204.759 70.570 14.449.174.730
CỘNG X x 204.759 204.759 14.449.174.730
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mƣời bốn tỷ, bốn trăm bốn mƣơi chín triệu, một trăm bảy mƣơi tƣ ngàn, bảy trăm ba mƣơi đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:
CHƢƠNG 3:
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất, để đạt đƣợc mục tiêu tiết kiệm và tăng cƣờng lợi nhuận. Để phục vụ tốt công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, hoàn thiện cộng tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề cấp thiết.
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, công ty phải sử dụng hệ thống kế toán tài chính do nhà nƣớc quy định, phải dựa trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán chung, đảm bảo cung cấp các thông tin chung thực, tiết kiệm hao phí lao động hạch toán.
3.1 Nhận xét
3.1.1 Về lĩnh vực hoạt động và bộ máy quản lý
Doanh nghiệp luôn có xu hƣớng mở rộng sản xuất, không ngừng cải tiến chất lƣợng sản phẩm, công tác tổ chức nhân sự tƣơng đối hợp lý, giữa các bộ phận có sự phân công phân nhiệm rõ ràng. Cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ khoa học.
3.1.2 Về bộ máy kế toán tại doanh nghiệp:
Doanh nghiệp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung, toàn bô công việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp đƣợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán tạo điều kiện cho các nhân viên kế toán có thể phản ánh một cách chính xác, đầy đủ kịp thời tất cả các nghiệp vụ phát sinh dựa trên các chứng từ sổ sách có liên quan.
Nhờ sự phân công hợp lý, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các kế toán viên, luôn đảm bảo đáp ứng kịp thời và đầy đủ để cung cấp cho việc ra quyết định.
Mỗi kế toán viên đƣợc trang bị một máy tính riêng thuận lợi cho việc cập nhật và truy xuất dữ liệu.
3.1.3 Về tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán và vận dụng tài khoản kế toán:
Chứng từ kế toán đƣợc lập ở nhiều bộ phận khác nhau bên trong Doanh nghiệp kể cả bên ngoài doanh nghiệp đều chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thƣc sự hoàn thành đồng thời tất cả đều hợp pháp và hợp lý.
Trình tự luân chuyển chứng từ nhanh chóng, đảm bảo tính kịp thời cho việc kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin.
Doanh nghiệp vận dụng hệ thống TK thống nhất đƣợc nhà nƣớc quy định áp dụng trong doanh nghiệp phù hợp với thực tế doanh nghiệp
Chế độ sổ kế toán áp dụng theo chế độ sổ theo nhà nƣớc quy định.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý thông tin từ các chứng từ kế toán. Sổ sách kế toán hợp lý, phản ánh một cách tổng hợp nhất và chi tiết nhất tình hình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ các kế toán viên có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy với công việc.
3.1.4 Nhận xét về chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Việc chọn đối tƣợng hạch toán chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tƣợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng sản xuất thực tế đƣợc công ty thực hiện đầy đủ và chặt chẽ.
Quy trình tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành hiện nay có ƣu điểm đơn giản, dễ làm. Đồng thời giúp cho bô phận quản lý nắm đƣợc tình hình chung của đơn vị, từ đó ra các quyết định kịp thời. Vì vậy trong công tác quản lý hàng ngày nên tăng cƣờng kiểm tra đối với tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, cụ thể đối với từng khoản mục trong giá thành sản phẩm.
Từ những nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh cụ thể trên chứng từ kế toán (chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ) và trên sổ sách kế toán (sổ tổng hợp và sổ chi tiết) bản thân em nhận thấy:
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu xuất kho đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối tháng theo em là rất phù hợp với kỳ tính giá thành là tháng. Điều này làm cho việc tính giá thành hợp lý nhất và sát thực tế hơn, đồng thời không làm cho giá thành biến động bất thƣờng ảnh hƣởng đến quá trình tiêu thụ.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp :
Kế toán đảm nhiệm công tác hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình, đảm bảo tính đúng, tính đủ các khoản lƣơng, trợ cấp, trích lƣơng… của ngƣời lao động trong công ty.
Việc trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ: việc trích lập các quỹ này đƣợc công ty thực hiện đầy đủ và tuân thủ theo các quy định của Nhà nƣớc. Đảm bảo mọi lao động đủ điều kiện đều đƣợc nộp BHXH, BHYT, BHTN để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động.
Quỹ KPCĐ đƣợc trích lập đảm bảo nguồn chi cho các hoạt động công đoàn của công ty, ngƣời lao động đƣợc tham gia, hội họp công đoàn, phục vụ cho nhu cầu tình thần của ngƣời lao động.
Công ty luôn đảm bảo và chi trả đầy đủ khi ngƣời lao động đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp BHXH khi ốm đau, thai sản.
3.2 Một số tồn tạivà kiến nghị.
3.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Đối với kế toán chi phí NVLTT, Công ty không mở sổ theo dõi chi tiết chi phí này cho từng phân xƣởng cũng nhƣ đơn đặt hàng cụ thể mà công ty tập hợp cho toàn bộ các phân xƣởng rồi tính giá thành. Việc hạch toán nhƣ vậy sẽ dẫn tới giá thành sản phẩm đƣợc tính không chính xác và không theo dõi đƣợc tình hình tiêu hao nguyên vật liệu của từng phân xƣởng, từng đơn hàng, từ đó không đƣa ra đƣợc kế hoạch tiết kiệm vật liệu, không tìm ra nguyên nhân gây ra lãng phí nguyên vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Vì vậy, để hoàn thiện kế toán chi phí NVLTT, công ty cần mở sổ chi tiết cho từng phân xƣởng để theo dõi chính xác mức tiêu hao vật liệu trong kỳ. Qua đó giúp cho nhà quản lý đƣa ra kế hoạch tiết kiệm vật liệu, hạ giá thành sản phẩm.
3.2.2 Chi phí sản xuất chung:
Các chi phí sản xuất chung, các chi phí tổng hợp phát sinh trong kỳ là tƣơng đối nhiều nhƣng không tiến hành theo dõi để phân bổ đƣợc cho từng đối tƣợng cụ thể mà cuối mỗi kỳ tập hợp các chi phí đó phát sinh trong kỳ rồi mới phân bổ vào giá thành cho
từng đơn đặt hàng. Những chi phí đó thƣơng là chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vế tiến ăn ca của công nhân. Chi phí phục vụ cho sx phân xƣởng nhƣ tiền điện, tiền nƣớc, các loại xăng tẩy cồn công nghiệp.
Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ tập hợp cho toàn công ty theo các khoản mục đã nêu và phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiêu thức phân bổ là tiền lƣơng của công nhân sản xuất. Tiêu thức phân bổ là hợp lý nhƣng đối tƣợng tập hợp toàn công ty ở dây là chƣa hợp lý. Điều đó thể hiện ở một số khoản chi phí sau đây:
- Tiền ăn giữa ca của công nhân:
Tiền ăn giữa ca của công nhân quý IV phải chi trong kỳ là 258.546.700 đồng đƣợc đƣa vào chi phí sản xuất chung ( 627), đến cuối kỳ kế toán mới tiến hành phân bổ theo tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất để tính giá thành cho từng đơn đặt hàng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí khấu hao TSCĐ của quý IV 215.466.124 đồng, đến cuối kỳ đƣợc đƣa vào chi phí sản xuất chung rồi đƣợc phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiêu thức tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất.
Đối với hai khoản chi phí này kế toán hoàn toàn có thể mở sổ chi tiết cho từng phân xƣởng sản xuất cụ thể dựa trên số công nhân của từng phân xƣởng, số ngày công làm việc trong kỳ và số máy móc thiết bị hoạt động của từng phân xƣởng.
Vi vậy, cần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung, theo dõi cụ thể hơn về chi phí tiền ăn giữa ca và chi phí khấu hao tài sản cố định để có thể phân bổ một cách chính xác cho các đơn đặt hàng
3.2.3 Chi phí phải trả:
Công ty không tiến hành trích trƣớc các chi phí lớn có thể phát sinh trong kỳ đặc biệt là chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Trong kỳ nếu có chi phí sửa chứa lớn phát sinh thì kế toán tập hợp rồi phân bổ đều vào các kỳ. Nhƣ vậy trong kỳ có nhƣng đơn đặt hàng đã sản xuất xong nhƣng đến cuối kỳ mới phát sinh chi phí về sửa chứa lớn TSCĐ, thì đơn đặt hàng đó vẫn phải chịu khoản chi phí đó nhƣ các đơn đặt hàng khác. Là một doanh nghiệp sản xuất với số lƣợng máy móc thiết bị nhiều, Hoạt động liên tục, Thì việc phát sinh chi
phí sửa chữa lớn thì không thể tránh khỏi. Điều này dẫn đến việc tính giá thành cho mỗi đơn đặt hàng có độ chính xác không cao.
Vì vậy, công ty cần phải chú trọng theo dõi và thực hiện các khoản chi phí phải trả nhằm giảm bớt các chi phí phát sinh ngoài kế hoạch. Đảm bảo chi phí sản xuất chung giữa các kỳ có sự tăng giảm ổn định và thu hồi nhanh các khoản chi phí trả trƣớc.
Mặt khác công ty cần xem xét và đánh giá kỳ sử dụng công cụ dụng cụ, cũng nhƣ tác động của chi phí đã và sẽ phát sinh để phân bổ trích trƣớc cho hợp lý.
3.2.4 Chi phí sản xuất:
Công ty chỉ sử dụng TK 154 để hạch toán chi phí sản xuất, do đó không phản ánh đƣợc chính xác chi phí phát sinh đối với từng đơn đặt hàng cụ thể. Nên công ty có thể sử dụng các TK chi tiết hơn theo từng đơn đăt hàng.
Ví dụ nhƣ:
Đối với chi phí có thể tập hợp trực tiếp thì dùng các tài khoản:
TK 1541: CPSXKDDD của đơn đặt hàng của khách hàng ORIENT CO.,LTD TK 1542: CPSXKDDD của đơn đặt hàng của khách hàng công ty Quảng Cƣ TK 1543: CPSXKDDD của đơn đặt hàng của khách hàng khác
3.2.5 Sổ chi tiết tính giá thành sản phẩm:
Vì công ty không tiến hành theo dõi chi tiết các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí SXC cho từng đơn đặt hàng nên cuối kỳ không lập thẻ tính giá thành cho mỗi đơn đặt hàng. Điều này dẫn tới thông tin kế toán cung cấp cho nhà quản lý chƣa thật đầy đủ.
Vì vây, cần hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm, cụ thể là lập thẻ tính giá thành riêng cho mỗi mã hàng nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ nhất cho nhà quản lý.
3.2.6 Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Để có những thông tin chính xác, đáng tin cậy mang đến từ chỉ tiêu giá thành theo những mục đích đã định thì phải tiến hành tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách khoa học cụ thể và có hiệu quả.
Và để làm đƣợc đều này, công ty cần hoàn thiện hơn trong việc áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến. Với một phần mềm kế toán thích hợp sẽ giúp cho công ty có thể tính toán giá thành sản phẩm trên máy vi tính, nhằm đảm bảo độ chính xác cao.
KẾT LUẬN
Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển thì các Doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt đƣợc điều này thì công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí giá thành nói riêng càng phải đƣợc củng cố và hoàn thiện hơn nữa.
Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm luôn là vấn đế quan tâm hàng đầu của nhá quản lý. Đặc biệt là những ngƣời làm công tác kế toán. Giữa lý thuyết và thực tế luôn có một khoảng cách, do đó cần có sự vận dụng lý thuyết vào thực tế một cách phù hợp.
Là một sinh viên trƣớc khi ra trƣờng bƣớc vào làm công tác, công việc thực tế thì