Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên (Trang 40)

1. Lời mở đầu

2.2.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

2.2.2.2.1 Nội dung

- Công ty sử dụng TK 622 để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí nhân công tính trong giá thành sản phẩm là những khoản phải trả công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất: công nhân ở bộ phận may, công nhân ở bộ phận cắt, công nhân bộ phận ủi, công nhân bô phân cắt chỉ và đóng gói, công nhân bốc xếp. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lƣơng công nhân trong biên chế Công ty, và các khoản trích theo lƣơng: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ…

2.2.2.2.2 Chứng từ sử dụng

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

2.2.2.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ

Cuối kỳ kế toán giá thành tập hợp số liệu từ kế toán tiền lƣơng để ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan. Xong đối chiếu số liệu để ghi vào sổ cái.

Quỹ tiền lƣơng tại công ty: Công ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên xây dựng quỹ tiền lƣơng trên cơ sở định mức trong kế hoạch SXKD hàng năm. Cụ thể nhƣ sau: Quỹ tiền lƣơng thời gian, quỹ tiền lƣơng thêm giờ và quỹ tiền lƣơng bổ sung.

- Xác định quỹ tiền lƣơng thời gian gồm có: Quỹ tiền lƣơng lao động thƣờng xuyên và quỹ tiền lƣơng lao động hợp đồng.

+ Tiền lƣơng cho lao động thƣờng xuyên bình quân là 3.700.000đồng/ngƣời/tháng. + Tiền lƣơng cho lao động hợp đồng thời vụ: 2.500.000đồng/ngƣời/tháng.

1.Quỹ tiền lương lao động thường xuyên được tính như sau:

Quỹ lƣơng Tổng số lao động Đơn giá lao động thƣờng lao động = thƣờng xuyên x xuyên bình quân

thƣờng xuyên bình quân/năm một ngƣời/ tháng

2.Quỹ lương lao động theo hợp đồng:

Quỹ lƣơng Tổng số lao động Đơn giá lao động theo lao động = theo hợp đồng x hợp đồng bình quân hợp đồng bình quân/năm một ngƣời/ tháng

3.Xác định quỹ lương làm thêm giờ:

Quỹ tiền lƣơng Số giờ làm thêm Đơn giá tiền thêm giờ = đã quy đổi x lƣơng

4.Xác định quỹ lương bổ sung:

Quỹ lƣơng Số ngày nghỉ Đơn giá tiền bổ sung = hƣởng lƣơng x lƣơng

 Trong quá trình SXKD ngoài tiền lƣơng còn có các khoản trích theo lƣơng. Gồm các khoản KPCĐ và các khoản trợ cấp của XH. Theo qui định tỷ lệ nhƣ sau:

- BHXH đƣợc trích: 24% trên lƣơng cơ bản

Trong đó: 17% tính vào chi phí của doanh nghiệp 7% ngƣời lao động chịu

- BHYT đƣợc trích: 4,5% trên lƣơng cơ bản

Trong đó: 3% tính vào chi phí của doanh nghiệp 1,5% ngƣời lao động chịu

- KPCĐ đƣợc tính 2% trên lƣơng cơ bản và đuợc tính vào chi phí của DN - BHTN đƣợc trích 2% trên lƣơng cơ bản

Trong đó: 1% tính vào chi phí của DN 1% ngƣời lao động chịu.

Ví dụ: Anh Nguyễn Ánh Dương là thợ cắt vải thuôc phân xưởng cắt, bộ phận cắt. Ta có:

- Lương cơ bản: 3.700.000 đ Trong đó:

BHXH do công ty chịu: 17% * 3.700.000 = 629.000 đ

BHYT do công ty chịu: 3% * 3.700.000 = 111.000 đ

BHTN do công ty chịu: 1% * 3.700.000 = 37.000 đ

KPCĐ do công ty chịu: 2% * 3.700.000 = 74.000 đ

BHYT, BHXH, BHTN do anh Dương chịu: 9,5% * 3.700.000 = 351.500 đ

Công đoàn phí: 1% * 3.700.000 = 37.000 đ.

Do đặc thù của loại hình sản xuất hàng may mặc xuất khẩu nên bộ phận kế toán dựa vào quỹ lƣơng đã đƣợc duyệt lên kế hoạch tính BHXH, BHYT, BHTN của một năm sau đó phân bổ cho những tháng hoạt động.

Giải thích:

- Căn cứ vào bảng chấm công kế toán tiền lƣơng kiểm tra và lập ra bảng lƣơng. Sau khi đối chiếu, kiểm tra kỹ càng chính xác kế toán sẽ lập phiếu chi và ghi vào các sổ sách có liên quan. Nhƣ sổ chi tiết TK 111, TK 334, TK 622, sổ cái tài khoản 111, TK 334, TK 622, sổ nhật ký chứng từ và sổ quỹ tiền mặt theo tài khoản ghi nợ ghi có trên bút toán.

- Phiếu chi đƣợc in ra 2 liên và luân chuyển nhƣ sau: 2 liên phiếu chi cùng bảng tính lƣơng và bảng phân bổ tiền lƣơng sẽ chuyển sang cho kế toán trƣởng và giám đốc ký duyệt sau đó chuyển cho thủ quỹ để chi tiền và cùng ngƣời nhận tiền ký vảo phiếu chi, đồng thời thủ qũy ghi vào sổ qũy bằng tay, để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.

- Liên 1 của phiếu chi kế toán chuyển cho kế toán tiền lƣơng để lƣu cùng bảng tính lƣơng và bảng phân bổ tiền lƣơng tại phòng tài chính kế toán.

- Liên 2 thủ qũy giữ lại để ghi vào sổ quỹ và lƣu để kiểm tra đối chiếu. - Định kỳ kế toán tổng hợp kiểm tra và in ra sổ sách, báo cáo khi cần thiết.

Sơ đồ 2.9 : Sơ đồ lưu chuyển chứng từ - CP nhân công trực tiếp

Kế toán tiền lƣơng Kế toán trƣởng, Giám đốc Thủ quỹ Kế toán tổng hợp 1 Bảng phân bổ tiền lƣơng Kiểm tra và ký 2 2 2 Bảng lƣơng Kiểm tra và chi tiền Sổ quỹ 1 SCTK 334 SC TK 111 Kiểm tra và khóa sổ BCTC Bảng chấm công Xem xét, kiểm tra Bảng lƣơng Phiếu chi (2 liên) N Phiếu chi (2 liên) Bảng lƣơng Phiếu chi ( 2 liên) Nhật ký chứng từ

2.2.2.2.4 Kế toán hạch toán.

Vào ngày 31/01/2014, trên cơ sở bảng thanh toán tiền lƣơng, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhƣ sau:

1. Tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất làm theo thời gian là 600.000.000đ:

Nợ TK 622 900.000.000 Có TK 33411 900.000.000

2. Tiền lƣơng thêm giờ phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 50.000.000đ

Nợ TK 622 50.000.000

Có TK33413 50.000.000

3. Tiền ăn phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 250.278.700đ

Nợ TK 622 250.278.700

Có TK 33412 250.278.700

4. Tiền dự phòng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 117.000.000đ

Nợ TK 622 117.000.000

Có TK 33417 117.000.000

5. Kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất là 10.100.000đ

Nợ TK 622 10.100.000

Có TK 3382 10.100.000 6. Bảo hiểm xã hội của CNTT sản xuất là 91.200.000đ

Nợ TK 622 91.200.000

Có TK 3383 91.200.000 7. Bảo hiểm y tế của CNTT SX là 15.200.000đ

Nợ TK 622 15.200.000

Có TK 3384 15.200.000 8. Bảo hiểm thất nghiệp của CNTT SX là 5.060.000đ

Nợ TK 622 5.060.000

Sơ đồ 2.10: Sơ đồ kế toán chi tiết TK622.

TK 334, 338 TK 622

0

1.317.287.000( 3341) Tiền lƣơng và trích lƣơng phải trả 91.200.000( 3383) cho công nhân trực tiếp sản xuất 15.200.000(3384) 1.438.838.700 5.060.000(3389) 10.100.000(3382) 1.438.838.700

2.2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 2.2.2.3.1 Nội dung về chi phí sản xuất tại công ty. 2.2.2.3.1 Nội dung về chi phí sản xuất tại công ty.

Công ty sử dụng tài khoản 627 để tập hợp chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn với từng SP, ĐĐH.

Các khoản mục chi phí sản xuất chung tại Doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí nhân viên SX: Các khoản tiền lƣơng, Bảo hiểm của nhân viên tổ, bao gồm cả BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của nhân viên trực tiếp sản xuất...

- Chi phí công cụ, dụng cụ: Trang thiết bị lao động gồm: khẩu trang, mũ … Một số máy móc thiết bị công ty sử dụng trong sản xuất sản phẩm là:

+ Máy 1 kim + Máy đính cúc + Máy 2 kim + Máy là

+ Máy 4 kim + Bàn gấp + Máy vắt sổ + Bàn là

+ Máy cắt tay + Máy cắt vòng…

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí điện, nƣớc, xăng, sửa chữa, …. - Chi phí bằng tiền khác: Chi tiếp khách, chi phí vận chuyển vật tƣ…

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào bảng phân bổ tiền lƣơng

BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ bảng phân bổ vật tƣ, các bảng kê nhật ký chứng từ có liên quan ghi vào TK 627.

2.2.2.3.2 Trình tự luân chuyển chứng từ.

Cuối kỳ kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan ở trên, lấy số liệu ghi số liệu ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ bảng tính giá thành đối chiếu số liệu và đƣa vào sổ chi tiết TK 627.

Sơ đồ 2.11 : Sơ đồ tóm tắt quy trình xử lý chứng từ - cp sản xuất chung

Giải thích:

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, bảng phân bổ vật tƣ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán nhập liệu vào các bảng kê tƣơng ứng và cho ra chi tiết, sổ cái TK 627 và các tài khoản có liên quan.

2.2.2.3.3 Kế toán hạch toán.

Trong tháng 01/2014 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:

1. Ngày 02/01/2014 xuất bao bì đóng gói theo phiếu xuất kho số 04 số tiền là: 100.231.040đ:

Nợ TK 627 100.231.040

Có TK 1532 100.231.040

2. Ngày 14/01 xuất kho bao bì đóng gói lần 2 số tiền là: 72.814.080đ Nợ TK 627 72.814.080

Có TK 1532 72.814.080

3. Ngày 31/01/2014 Trích khấu hao TSCĐ chung cho toán công ty số tiền là 30.000.000đ

Nợ TK 627 19.000.000

Có TK 214 19.000.000 Bảng phân bổ tiền lƣơng và các

khoản trích theo lƣơng. Bảng phân bổ vật tƣ xuất dung bảng

KH TSCĐ

Nhập liệu vào máy

Sổ chi tiết TK 627

4. Ngày 31/01/2014 phân bổ chi phí CCDC bộ phận sản xuất số tiền 3.037.455đ

Nợ TK 627 3.037.455

Có TK 1532 3.037.455 Doanh nghiệp tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng

- Đối với máy móc thiết bị KH trong vòng 10 năm, mỗi năm 40.000.000 - Đối với nhà xƣởng nguyên giá 5.588.604.000 đ . thời gian sd 30 năm Mức trích KH = 5.588.604.000/ 30 = 186.286.800 đ/ năm

 Vào ngày 31/01/2014 căn cứ vào bảng tính KH năm của tất cả TS phục vụ cho phân xƣởng sản xuất, kế toán tập hợp chi phí khấu hao cho tháng 01/2014:

Mức KH năm = 40.000.000 + 186.286.800 = 226.286.800đ Mức KH trung bình Tháng 01 là: 226.286.800/12 = 18.857.233đ Mức trích khấu hao TSCĐ tạm tính nên làm tròn 19.000.000đ

Sơ đồ 2.12: Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 627

TK 152, 153, 142, 242 TK 627 TK 154 Xuất nguyên vật liệu, CCDC Kết chuyển (phân bổ) vào

sử dụng cho SX sản phẩm tài khoản tính giá thành

TK 111,112,331

Chi phí mua ngoài Chi phí bằng tiền

TK 214

Phân bổ khấu hao TSCĐ TK 335 Trích trƣớc chi phí phải trả Vào chi phí SXKD TK 334, 338 Tiền lƣơng và các

2.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 2.2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế. 2.2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế.

Công ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Vì vậy mọi chi phí đƣợc tập hợp theo từng khoản mục phí, cuối kỳ các khoản mục phí gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621), chi phí nhân công trực tiếp sản xuất (TK 622), chi phí sản xuất chung (TK 627) đƣợc kết chuyển sang TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm.

Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng và phần chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không đƣợc tính vào giá thành đơn vị sản xuất (TK 632).

Các chi phí sản xuất cuối cùng đều phải đƣợc tổng hợp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Trƣớc khi kết chuyển (phân bổ) chi phí phải loại ra các khoản giảm chi phí trong giá thành nhƣ: vật liệu sử dụng không hết làm giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, giá trị nguyên liệu, vật liệu, xuất dùng sử dụng không hết làm giảm chi phí sử dụng, chi phí sản xuất chung.

Nguyên tắc hạch toán:

 Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXKD dở dang:

Nợ TK 154: 11.918.353.149 Có TK 621: 11.918.353.149 Nợ TK 154: 1.438.838.700 Có TK 622: 1.438.838.700 Nợ TK 154: 189.502.575 Có TK 627: 189.502.575

 Hạch toán thiệt hại sửa lại, làm lai, kế toán ghi sổ: Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi (nếu có).

Nợ TK 131: Đơn vị chủ bồi thƣờng (chủ đầu tƣ thay đổi thiết kế…) Nợ TK 138: Phải thu khác (chờ xử lý).

Nợ TK 334: Trừ vào lƣơng nhân viên (nhân viên bồi thƣờng).

Có TK 154: Chi tiết cho từng sản phẩm, đơn đặt hảng.  Hạch toán phế liệu thu hồi nhập kho (nếu có), kế toán ghi sổ:

Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi.

Có TK 154: Chi tiết cho từng sp, ĐĐH.

 Hạch toán phế liệu thu hồi đem đi tiêu thụ ngay (nếu có):

Nợ TK 111, 112, 138: Thu ngay tiền mặt, TGNH, chƣa thu tiền. Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Có TK 333(33311): Thuế GTGT đầu ra phải nộp.  Khi bàn giao SP hoàn thành cho đối tác, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 632: Giá vốn SP.

Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

2.2.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Chi phí NVL chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá thành sản phẩm. NVL đƣợc bỏ ngay từ đầu quy trình sản xuất. Vì Vậy để đơn giản công ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên đã áp dụng phƣơng pháp chi phí NVL trực tiếp. Theo phƣơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc tính theo giá trị NVL trực tiếp, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đƣợc tính hết vào trị giá sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

Ta có công thức:

Trị giá chi phí SXKD + Chi phí NVL trực tiếp Số lƣợng sp dở dang đầu kỳ (chính) phát sinh trong kỳ sản phẩm dở dang = Số lƣợng SP + Số lƣợng SP x dở dang cuối kỳ hoàn thành trong kỳ dở dang cuối kỳ cuối kỳ

Dựa vào công thức trên ta tính đƣợc tổng chi phí dở dang cuối tháng 1: + Số lƣợng sản phẩm áo thun dở dang cuối kỳ: 108.600 cái

+ Số lƣợng sản phẩm áo thun hoàn thành trong kỳ: 764.627 cái Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 3.777.233.333

Từ công thức trên ta có kết quả sau: Trị giá sp 3.777.233.333 + 11.918.353.149 dở dang = 204.759 + 45.912 x 45.912 = 2.874.753.030đ cuối kỳ 2.2.3.3 Tính giá thành sản phẩm.

Sản phẩm của công ty đƣợc sản xuất theo công nghệ đơn giản. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là áo thun. Do đó kế toán chọn phƣơng pháp tính giá thành giản đơn.

Sau khi xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, đồng thời căn cứ vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố kế toán tính giá thành tiến hành tính giá theo công thức sau:

Giá thành SP CPSXDD CPSXPS CPSXDD Thiệt hại, phế liệu, chi phí = + - -

Sản suất đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ bảo hiểm vƣợt định mức

Cụ thể trong tháng 01 năm 2014 tại công ty như sau:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 11.918.353.149 đồng

 Chi phí nhân công trực tiếp: 1.438.838.700 đồng

 Chi phí sản xuất chu ng: 189.502.575 đồng

 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 3.777.233.333 đồng

 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 2.874.753.030 đồng Vậy áp dụng công thức tính giá thành sản phẩm nói trên kế toán tính đƣợc:

Tổng giá thành sản phẩm là áo thun : ĐVT: đồng

= 3.777.233.333 + (11.918.353.149 + 1.438.838.700 + 189.502.575 ) - 2.874.753.030

= 3.777.233.333 + 13.546.694.420 - 2.874.753.030 = 14.449.174.730 đ

Giá thành đơn vị 1 cái áo:

= Tổng giá thành sản phẩm / số lƣợng sản phẩm hoàn thành

= 14.449.174.730 / 204.759 = 70.570 đồng

Sơ đồ 2.13: Sơ đồ hạch toán tổng hợp TK 154.

TK 621 TK 154 TK 1526

SDĐK: 3.777.233.333

11.918.353.149 0

K/c chi phí NVL trực tiếp Phế liệu thu hồi TK 622 1.438.838.700 K/c chi phí NC trực tiếp TK 155 TK 627 189.502.575 14.449.174.730

K/c chi phí SXC Giá thành sp hoàn thành

SPS: 13.546.694.420 14.449.174.730

SDCK: 2.874.753.030

Cuối tháng phòng sản xuất chuyển phiếu nhập kho sản phẩm xuất khẩu Áo Thun cho kế toán tổng hợp và tính giá thành để kiểm tra đối chiếu và lƣu tại phòng. (phiếu nhập

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH SX TM DV Bình Nguyên (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)