Sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con ngƣời bằng những quy phạm về khỏi niệm tội phạm và phõn loại tội phạm

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 31)

những quy phạm về khỏi niệm tội phạm và phõn loại tội phạm

Trờn cơ sở khỏi niệm tội phạm đó được ghi nhận nhận tại khoản 1 Điều 8 của Bộ luật hỡnh sự hiện hành, chỳng ta nhận thấy rằng: Một hành vi trở thành tội phạm, bắt buộc phải hội tụ đủ cỏc dấu hiệu sau: Thứ nhất, hành

vi đú phải là hành vi nguy hiểm cho xó hội; thứ hai, hành vi đú phải được

thực hiện một cỏch cú lỗi. Tức là, chủ thể của hành vi cú lỗi trong việc thực hiện hành vi đú; thứ ba, hành vi đú bị luật hỡnh sự cấm. Tức là, tớnh trỏi phỏp

luật hỡnh sự, được ghi nhận rừ trong luật hỡnh sự; thứ tư, hành vi đú phải được thực hiện bởi người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự; Như vậy, nếu thiếu dự chỉ một trong cỏc dấu hiệu nờu trờn thỡ dứt khoỏt khụng cú tội phạm xảy ra, và người cho dự cú thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Nếu, trong trường hợp này, cỏc cơ quan nhà nước, cho dự là cơ quan nào trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử mà truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự là xõm phạm cỏc quyền con người trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự. Ngược lại, nếu hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện, xõm phạm cỏc khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ mà hội tụ đủ cỏc dấu hiệu vừa nờu, thỡ dứt khoỏt - đú là tội phạm và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Mà, trong trường hợp này, nếu tội phạm khụng được phỏt hiện và xử lý kịp thời bởi cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn, thỡ chứng tỏ chưa thực hiện tốt nội dung bảo vệ cỏc quyền con người theo một trong hai gúc độ mà tỏc giả đả nờu ở phần mở đầu. Đõy là cỏi cốt lừi thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về khỏi niệm tội phạm trong luật hỡnh sự hiện hành của nước ta. Để làm sỏng tỏ hơn chỳng ta cú thể phõn tớch thờm như sau:

Thứ nhất, tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội: Đõy là dấu hiệu

phản ỏnh về đặc điểm khỏch quan của tội phạm, lý luận về Nhà nước và phỏp luật cho chỳng ta nhận thấy rằng: Hành vi nào khi vượt ra khỏi chuẩn mực chung của xó hội, cú nghĩa rằng hành vi đú trỏi với phỏp luật, và đều gõy nguy hiểm hoặc cú khả năng thực tế gõy nờn nguy hiểm cho xó hội. Điều chỳng ta cần núi ở đõy là tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phải được thể hiện ra thế giới khỏch quan. Cỏc nhà làm luật khụng xõy dựng luật theo kiểu buộc một người phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi người đú cú ý tưởng phạm tội trong đầu mà chưa thể hiện ra bờn ngoài bằng những hành vi cụ thể gõy thiệt hại hoặc đe dọa gõy thiệt hại cho cỏc khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ. Ở đõy, chỳng ta cũng cần lưu ý và phõn biệt phõn biệt sự khỏc nhau giữa trường hợp cú ý tưởng thực hiện tội phạm và trường hợp chuẩn bị thực hiện

tội phạm. Sự khỏc nhau giữa hai trường hợp này là một đàng là chủ thể mới

chỉ cú ý định trong ý chớ chủ quan, chưa biểu hiện ra bờn ngoài, cũn một đàng là đó thực hiện, nhưng mới chỉ ở giai đoạn chuẩn bị thực hiện tội phạm, do đú, hậu quả chưa xảy ra. Cựng với đú, khoản 1 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự, nhà làm luật cũng liệt kờ rừ cỏc khỏch thể mà được luật hỡnh sự bảo vệ. Điều này, nhằm mục đớch khẳng định rằng: Chỉ hành vi nào hội tụ đủ cỏc dấu hiệu của tội phạm mà xõm phạm cỏc khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ, bao gồm cả cỏc khỏch thể quy định tại phần chung và ở phần cỏc tội phạm tương ứng của Bộ luật hỡnh sự mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy cũng là sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người theo cả hai gúc độ: đối với người bị hại và người gõy ra thiệt hại.

Thứ hai, tội phạm là hành vi được thực hiện một cỏch cú lỗi (lỗi cố ý

hoặc vụ ý): Là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm - tớnh chất lỗi là một yếu tố khụng thể thiếu được đối với tội phạm, hoặc núi cỏch khỏc, nếu thiếu nú (tớnh chất lỗi) thỡ hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm được thực hiện bởi người đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cũng khụng thể là tội phạm và khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đõy là sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người một cỏch cơ bản và rừ nột ở quy phạm về khỏi niệm tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự nước ta, thể hiện nguyờn tắc phỏp chế và nhõn đạo, nhất quỏn khi xem xột một hành vi cú phải là tội phạm hay khụng phải là tội phạm thỡ phải xem xột đến yếu tố lỗi.

Lỗi là thỏi độ tõm lý, chủ quan bờn trong của người phạm tội, như ý chớ, lý trớ, suy nghĩ, tớnh toỏn, mong muốn …của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm. Chớnh vỡ vậy, khi một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm một cỏch cú lỗi, thỡ khi đú hành vi đú mang tớnh chất lỗi, tức là tội phạm đó xảy ra, và người thực hiện tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Ngược lại, một người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm một cỏch khụng cú lỗi thỡ

đú khụng phải hành vi phạm tội, khụng cấu thành tội phạm, vỡ vậy, người đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Điển hỡnh cho trường hợp này là người gõy ra thiệt hại cho xó hội khi cú sự kiện bất ngờ, mà luật hỡnh sự quy định tại Điều 11. Tức là, khi cú sự kiện bất ngờ xảy ra, người lõm vào tỡnh trạng đú khụng nhận thức được hành vi gõy nguy hiểm cho xó hội của mỡnh, khụng thể thấy trước hoặc khụng buộc phải thấy trước được khả năng xảy ra hậu quả cho xó hội của hành vi do hoàn cảnh khỏch quan tỏc động một cỏch bất ngờ và làm người đú khụng thể lựa chọn theo ý chớ của mỡnh. Do vậy, hành vi đú khụng cú lỗi, khụng phải là tội phạm.

Việc luật hỡnh sự quy định tội phạm phải là hỡnh vi được thực hiện một cỏch cú lỗi tại khỏi niệm tội phạm đó thể hiện rừ nột nội dung bảo vệ cỏc quyền con người, khẳng định dứt khoỏt rằng: khụng cú lỗi thỡ khụng cú tội, từ đú trỏnh sự quy tội khỏch quan từ phớa cỏc cơ quan cụng quyền.

Thứ ba, tội phạm là hành vi trỏi phỏp luật hỡnh sự: Đõy là dấu hiệu, cũng là đặc điểm phỏp lý của tội phạm. Cựng với hai dấu hiệu về mặt khỏch quan và mặt chủ quan, thỡ dấu hiệu thứ ba này cũng là một dấu hiệu cơ bản của tội phạm nờn khụng thể thiếu. Nếu thiếu, hành vi mặc dự cú nguy hiểm cho xó hội, được thực hiện một cỏch cú lỗi thỡ hành vi đú cũng khụng phải là tội phạm. Tức là, hành vi nào bị luật hỡnh sự coi là tội phạm, quy định trong luật hỡnh sự thỡ hành vi đú mới là tội phạm. Chẳng hạn, hành vi tuy gõy nguy hiểm cho xó hội nhưng tớnh chất khụng đỏng kể (khoản 4 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự) thỡ khụng phải là tội phạm. Người thực hiện hành vi đú đương nhiờn khụng phải xử lý về hỡnh sự, mà bằng biện phỏp khỏc.

Thứ tư, tội phạm là hành vi do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự

thực hiện: Năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự vừa là một đặc điểm của tội phạm, vừa là một điều kiện bắt buộc để mọi hành vi nguy hiểm cho xó hội trở thành tội phạm. Vỡ vậy, cựng với ba dấu hiệu cơ bản của tội phạm, được ghi nhận trong định nghĩa phỏp lý của khỏi niệm tội phạm thể hiện nguyờn tắc phỏp

chế, nhõn đạo của luật hỡnh sự. Đõy là một nội dung thể hiện bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện ở quy phạm về khỏi niệm tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam. Việc ghi nhận dấu hiệu này trong khỏi niệm tội phạm đó khẳng định dứt khoỏt rằng: Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị phỏp luật hỡnh sự cấm, trong khi người đú cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, mới trở thành chủ thể của tội phạm, và như vậy, mới cú tội phạm xuất hiện. Nếu người trong tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, mặc dự đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm, thỡ người đú chắc chắn khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ hành vi mà người đú thực hiện khụng phải là tội phạm. Do đú, nếu người khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà bị chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ đú là sự vi phạm nội dung bảo vệ cỏc quyền con người. Vớ dụ: Người bị bệnh tõm thần cầm dao chộm người khỏc thỡ người đú khụng phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, vỡ hành vi chộm người đú khụng phải là tội phạm.

Nghiờn cứu vấn đề bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm của luật hỡnh sự Việt Nam. Bờn cạnh việc làm rừ chế định về tội phạm, chỳng ta cần phải làm rừ một số chế định như: chế định phõn loại tội phạm; chế định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm; chế định đồng phạm. Từ đú làm rừ những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện trong cỏc chế định này.

* Chế định phõn loại tội phạm là một chế định gần và liờn quan mật

thiết với khỏi niệm tội phạm. Tuy nhiờn, nú khụng đồng nhất với khỏi niệm tội phạm, mà nú là một chế định khỏc, cú tớnh độc lập tương đối. Chớnh vỡ vậy, trong luật hỡnh sự thực định của nước ta từ Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đến Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành, nhà làm luật đó ghi nhận nú (chế định phõn loại tội phạm) trong cựng một điều luật (Điều 8, khoản 1 là định nghĩa phỏp lý về tội phạm; khoản 2 và 3 là phõn loại tội phạm).

Từ việc làm rừ những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện ở khỏi niệm tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự thực định, qua đú cũng làm rừ cơ

sở, đồng thời làm rừ điều kiện của việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người thực hiện hành vi mà bị luật hỡnh sự coi là tội phạm. Nhưng, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người thực hiện tội phạm đến đõu, ở mức độ nào để thỏa đỏng đối với tớnh chất, mức độ nguy hại, hoặc hậu quả xảy ra do tội phạm gõy ra… thỡ đũi hỏi nhất thiết phải ỏp dụng nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự. Để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự, nhất thiết phải phõn loại tội phạm. Do vậy, phõn loại tội phạm là một nội dung bảo vệ cỏc quyền con người trong phỏp luật hỡnh sự. Sự thể hiện những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người đú cú thể nhận thấy ở cỏc quy phạm về phõn loại tội phạm trong luật hỡnh sự hiện hành của nước ta như sau:

Việc phõn loại tội phạm theo khoản 2, khoản 3 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự hiện hành thành 4 loại, bao gồm: Tội phạm ớt nghiờm trọng; tội phạm nghiờm trọng; tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng là thể hiện cỏc nguyờn tắc nhõn đạo, tiến bộ trong luật hỡnh sự. Tức là tớnh chất nguy hiểm của tội phạm đến đõu thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đến đú và, người phạm tội phải chịu ỏp dụng chế tài đối với tội phạm đú.

Khi cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn thực hiện nghiờm chỉnh nguyờn tắc này sẽ trỏnh trường hợp: người phạm tội ớt nghiờm trọng nhưng lại phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội nghiờm trọng, hay rất nghiờm trọng, thậm chớ là tội đặc biệt nghiờm trọng. Bản chất và cơ sở của việc phõn loại tội phạm là nhà làm luật căn cứ vào cỏc tiờu chớ sau: Tiờu chớ một là tớnh chất của hành vi; tiờu chớ hai là mức độ gõy thiệt hại (hoặc đe dọa gõy thiệt hại của hành vi); tiờu chớ thứ ba là chế tài.

Tuy nhiờn, sự phõn loại tội phạm dựa trờn 03 tiờu chớ nờu trờn là phõn loại mang tớnh cơ sở và được ghi nhận ở phần chung, ngoài ra trờn cơ sở phõn loại tội phạm, nhà làm luật cũn phõn loại tội phạm tại phần riờng của Bộ luật hỡnh sự, mà việc phõn loại tại phần riờng cũn cú cỏc tiờu chớ riờng, như tiờu chớ về khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ, vớ dụ: Nhúm tội phạm xõm phạm

tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người (chương XII); cỏc tội xõm phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn (chương XIII); cỏc tội xõm phạm quyền sở hữu (chương XIV)… Cạnh đú, trong phần riờng, nhà làm luật cũn căn cứ vào tiờu chớ thứ hai, đú là nhõn thõn của người thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật, mà với hành vi vi phạm luật mà một người thực hiện đỏng lẽ ra khụng bị coi là tội phạm, nhưng vỡ bị xử phạt hành chớnh (bị ỏp dụng xử phạt bằng chế tài hành chớnh) đến thời điểm thực hiện lần thứ hai vẫn chưa hết thời hạn coi là chưa bị lý vi phạm hành chớnh. Hoặc mức độ gõy thiệt hại do hành vi vi phạm gõy ra vượt mức mà phỏp luật quy định xử lý bằng chế tài hành chớnh. Vớ dụ: Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 Bộ luật hỡnh sự năm 1999). Ngoài ra, tại phần cỏc tội phạm, nhà làm luật cũn căn cứ vào tiờu chớ "hỡnh

thức lỗi" của tội phạm. Vớ dụ một số tội quy định ở cỏc điều: 98; 99; 104;

106; 108; 109… Mặc dự, cú tiờu chớ riờng khi nhà làm luật phõn loại tội phạm ở phần riờng của Bộ luật hỡnh sự, và từ cỏc tiờu chớ này cú tớnh quyết định xó hội nhất định. Tuy nhiờn, ở đõy tỏc giả chỉ tập trung chủ yếu vào sự phõn loại tội phạm được thể hiện tại phần chung của Bộ luật hỡnh sự.

Để làm rừ thờm nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện tại cỏc quy phạm về phõn loại tội phạm, chỳng ta cú thể phõn tớch thờm như sau:

Thứ nhất, nhà làm luật phõn loại tội phạm dựa trờn cơ sở tiờu chớ 1 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Mặc dự, mọi tội phạm đều cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội, tuy nhiờn về tớnh chất gõy nguy hiểm cho xó hội giữa cỏc loại tội phạm, nhúm tội phạm lại khỏc nhau và tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm cú mối quan hệ qua lại với mức độ nguy hại do tội phạm gõy ra. Giữa hai yếu tố này cú mối quan hệ mật thiết với nhau, tỏc động với nhau. Trong đú, tớnh chất nguy hiểm cho xó hội thường giữ vai trũ quyết định mức độ nguy hại của tội phạm. Ngược lại, mức độ nguy hại cho xó hội cú vai trũ phản ỏnh, tỏc động trở lại đối với tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của tội phạm. Vớ dụ: vẫn một hành vi giết người, nhưng tớnh chất nguy

hiểm cho xó hội nguy hiểm hơn đỏng kể nếu thuộc trường hợp quy định tại điều n (tớnh chất cụn đồ) khoản 1 Điều 93, và tớnh chất ớt nguy hiểm hơn, nếu giết người thuộc trường hợp quy định tại Điều 96 Bộ luật hỡnh sự (giết người

do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng), trong khi đú điểm n Điều 93 là

giết người "cú tớnh chất cụn đồ" dễ dàng nhận thấy tớnh chất nguy hiểm khỏc nhau giữa hai trường hợp vớ dụ nờu trờn.

Vỡ thế, cũng dễ dàng nhận thấy mức độ gõy thiệt hại (hoặc đe dọa gõy thiệt hại) trong hai trường hợp này khỏc nhau. Trong hai trường hợp nờu trờn, mức độ gõy thiệt hại (hoặc đe dọa gõy thiệt hại) của tội phạm quy định tại điểm n Điều 93, thường là lớn hơn so với mức độ gõy thiệt hại (hoặc đe dọa

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 31)