những quy phạm về việc loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi
khụng tố giỏc tội phạm khi những ngƣời ruột thịt hoặc thõn thớch gần thực hiện đối với nhau
Phỏp luật là tối cao, tối thượng; quyền con người là trung tõm, là cỏi đớch vươn tới trong xõy dựng đất nước. Vỡ thế, đấu tranh phũng, chống tội
phạm là để bảo vệ phỏp luật, bảo vệ cỏc quyền con người. "Mọi hành vi là phạm tội phải được phỏt hiện kịp thời, xử lý nhanh chúng, cụng minh theo đỳng phỏp luật" [40] - điều đú đó trở thành một nội dung của chớnh sỏch hỡnh sự của quốc gia. Xuất phỏt từ cơ sở phỏp lý đú, nờn mọi người dõn, tổ chức khi phỏt hiện tội phạm phải cú nghĩa vụ bỏo (tố giỏc) để người phạm tội được xử lý kịp thời và nghiờm minh. Thụng thường, nếu người nào biết cú tội phạm xảy ra mà khụng tố giỏc cú nghĩa là trỏi với quy định của luật hỡnh sự, tức là đó khụng thực hiện việc mà trong trường hợp đú phỏp luật bắt buộc phải thực hiện, và trong một số trường hợp, sự khụng thực hiện đú bị coi là tội phạm.
Tuy nhiờn, đồng thời với việc tiếp thu và đưa vào phỏp luật quốc gia những giỏ trị của nền phỏp lý tiến bộ của nhõn loại, chỳng ta cũn phải kế thừa và phỏt huy những giỏ trị tốt đẹp của nền phỏp lý truyền thống của dõn tộc. Do vậy, trong cỏc quy phạm về tội phạm của luật hỡnh sự thực định của Việt Nam đó ghi nhận trường hợp đặc biệt, đú là: Trong những trường hợp luật hỡnh sự quy định hành vi khụng tố giỏc tội phạm cũng khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đú là những trường hợp người khụng tố giỏc tội phạm là ụng, bà, cha, mẹ, con, chỏu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội, chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp khụng tố giỏc cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia hoặc cỏc tội khỏc là cỏc tội đặc biệt nghiờm trọng quy định tại Điều 313 của Bộ luật hỡnh sự. Quy định này được ghi nhận tại Khoản 2 Điều 22 Bộ luật hỡnh sự.
Như vậy, với việc luật hỡnh sự ghi nhận trường hợp loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi khụng tố giỏc tội phạm theo quy định tại khoản 2 Điều 22 Bộ luật hỡnh sự vừa thể hiện sự nhõn đạo, vừa thể hiện rừ nột nội dung bảo vệ cỏc quyền con người trong chế định này.
Túm lại, những vấn đề đó được nghiờn cứu tại mục 2.1 này, cú thể túm lược chớnh như sau: Nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện tại định nghĩa phỏp lý về tội phạm là: Một hành vi nguy hiểm cho xó hội nếu đủ
cỏc dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm phản ỏnh trong định nghĩa phỏp lý của tội phạm thỡ hành vi đú là tội phạm. Người thực hiện tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà mỡnh thực hiện. Nếu khụng đủ, (cho dự chỉ thiếu một) dấu hiệu của tội phạm thỡ dứt khoỏt hành vi đú khụng phải tội phạm. người thực hiện hành vi đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.
Chế định phõn tội phạm thành bốn (04) loại tội phạm: Tội phạm ớt nghiờm trọng; Tội phạm nghiờm trọng; Tội phạm rất nghiờm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiờm trọng thể hiện rừ nột nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự - một trong những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam.
Chế định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, với sự phõn định rừ ràng cú ba (03) giai đoạn thực hiện tội phạm: (giai đoạn chuẩn bị phạm tội (1); Giai đoạn phạm tội chưa đạt (2); Giai đoạn tội phạm hoàn thành (3) thể hiện rừ nột sự phõn húa tối đa trỏch nhiệm hỡnh sự trong tội phạm. Nguyờn tắc chung, người thực hiện tội phạm ở giai đoạn nào thỡ chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của giai đoạn thực hiện tội phạm đú. Người thực hiện tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà
mỡnh định thực hiện đối với tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Được quyết định hỡnh phạt theo Điều 53 Bộ luật hỡnh sự - ỏp dụng đối với tội phạm thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội; Người thực hiện tội phạm chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt. Nhưng được ỏp dụng hỡnh phạt theo Điều 53 Bộ luật hỡnh sự - đối với tội phạm chưa đạt; Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm.
Chế định đồng phạm trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự thực định của Việt Nam với việc ghi nhận: Đồng phạm phải là tội phạm được thực hiện bởi từ hai người trở lờn cựng cố ý thực hiện đó thể hiện rừ nột nguyờn tắc trỏch nhiệm do lỗi. Qua đú, làm cơ sở phỏp lý để khẳng định: Cho dự tội phạm
được thực hiện bởi nhiều người, nhưng nếu họ khụng cựng cố ý tham gia thỡ đú khụng phải đồng phạm - vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp này được xử lý như trường hợp tội phạm bỡnh thường - một nội dung quan trọng của tư tưởng bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm.
Chế định đồng phạm trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự của Việt Nam với sự phận định cỏc hỡnh thức đồng phạm, cũng như phõn định người đồng phạm thành cỏc loại người đồng phạm khỏc nhau (người tổ chức, người thực
hành, người xỳi giục, người giỳp sức) trờn cơ sở vai trũ của từng loại người vào việc cựng tham gia thực hiện tội phạm, đó thể hiện rừ sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong tội phạm, cũng như thể hiện rừ nguyờn tắc trỏch nhiệm độc lập về hành vi tham gia thực hiện tội phạm trong đồng phạm - một trong những nội dung chớnh của bảo vệ cỏc quyền con người trong lĩnh vực tư phỏp - hỡnh sự.
Chế định loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi khụng tố giỏc tội phạm giữa những người ruột thịt, thõn thớch đối với nhau nếu tội phạm khụng tố giỏc đú khụng phải cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, hoặc cỏc tội đặc biệt nghiờm trọng quy định tại Điều 313 Bộ luật hỡnh sự đó thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo và truyền thống tốt đẹp của dõn tộc - một nội dung chủ yếu của tinh thần bảo vệ cỏc quyền con người trong luật hỡnh sự Việt Nam.