Những nhận xột, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 76 - 80)

Từ thực tiễn ỏp dụng cỏc quy phạm về tội phạm trong Phần chung Bộ luật hỡnh sự, và Chương 12; Chương 13 (Phần riờng) Bộ luật hỡnh sự cho thấy: Trong hoạt động điều tra, truy tố, xột xử để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, do những nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến một số vụ ỏn, một số giai đoạn tố tụng, ở một số nơi cú sự nhận định, đỏnh giỏ, đối chiếu giữa cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn chưa được toàn diện, chưa được khỏch quan, đặc biệt là khi đối chiếu với cỏc quy phạm về tội phạm, dẫn đến việc giải quyết cỏc vấn đề trong vụ ỏn khụng chớnh xỏc.

Sự khụng chớnh xỏc thể hiện khụng chỉ ở giai đoạn khởi tố, điều tra, mà cũn ở cỏc giai đoạn sau đú - truy tố; xột xử.

Sự thiếu chớnh xỏc khụng chỉ thể hiện ở việc nhận định, đỏnh giỏ cỏc tỡnh tiết cú trong từng vụ ỏn mà cũn thể hiện khi ỏp dụng cỏc quy phạm về tội phạm trong việc khẳng định là cú tội phạm xảy ra hay khụng? Vẫn cú hiện tượng chưa chứng minh được tội phạm đó xảy ra nhưng đó kết tội một cỏch tựy tiện.

Ngoài ra, thực tiễn cho thấy: việc xỏc định cỏc hành vi được mụ tả trong cấu thành tội phạm và nhận định, đỏnh giỏ chỳng chưa chớnh xỏc dẫn đến việc xỏc định tội phạm được thực hiện ở giai đoạn nào.

Trong một số vụ ỏn đó được xột xử và cú hiệu lực phỏp luật cú sự nhận định chưa đỳng về vấn đề cú đồng phạm hay khụng cú đồng phạm, cũng như vai trũ của từng loại người đồng phạm, dẫn đến việc xỏc định sai những loại người đồng phạm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm trong Phần chung và 02 Chương (Chương 12 và Chương 13) trong Phần riờng của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, cú thể được khỏi quỏt như sau:

Nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện ở định nghĩa phỏp lý về tội phạm: Một hành vi nguy hiểm cho xó hội chỉ trở thành tội phạm - nếu

hành vi đú cú đủ cỏc dấu hiệu của tội phạm phản ỏnh trong định nghĩa phỏp lý của tội phạm. Người thực hiện tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà mỡnh thực hiện.

Chế định phõn loại tội phạm thành bốn (04) loại tội phạm: Tội phạm ớt nghiờm trọng; Tội phạm nghiờm trọng; Tội phạm rất nghiờm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, thể hiện sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự - một trong những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam.

Chế định lỗi là một chế định cơ bản, vụ cựng quan trọng, thể hiện rừ nguyờn tắc "trỏch nhiệm do lỗi" - một nguyờn tắc tiến bộ, nhõn đạo trong luật hỡnh sự của Việt Nam, cũng như của thế giới. Đưa ra cơ sở lý luận và cơ sở phỏp lý cho sự khẳng định: Một hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm, nhưng được thực hiện một cỏch khụng cú lỗi thỡ dứt khoỏt hành vi đú khụng phải tội phạm. Đồng thời, với sự ghi nhận hai hỡnh thức lỗi (lỗi cố ý và lỗi vụ ý), đó thể hiện rừ sự phõn húa cao trỏch nhiệm hỡnh sự trong luật hỡnh sự Việt Nam - một nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm.

Chế định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm - với sự phõn định cú ba giai đoạn tội phạm trải qua: Giai đoạn chuẩn bị phạm tội; Giai đoạn phạm tội chưa đạt; Giai đoạn tội phạm hoàn thành. Sự phõn định này nhà làm luật nhằm để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong tội phạm. Là cơ sở phỏp lý để giải quyết vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự trong cỏc trường hợp sau:

Một là, người thực hiện tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, chỉ

phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm mà mỡnh định thực hiện, đối với tội rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp này được ỏp dụng theo Điều 53 Bộ luật hỡnh sự.

Hai là, người thực hiện tội phạm chưa đạt chỉ phải chịu trỏch nhiệm

hỡnh sự về tội phạm chưa đạt. Nhưng, được ỏp dụng để quyết định hỡnh phạt theo Điều 53 Bộ luật hỡnh sự.

Ba là, người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trỏch

nhiệm hỡnh sự về tội định phạm.

Chế định đồng phạm trong luật hỡnh sự hiện hành của Việt Nam với việc ghi nhận: Đồng phạm phải là tội phạm được thực hiện bởi từ hai người trở lờn cựng cố ý thực hiện tội phạm - thể hiện rừ nột nguyờn tắc phỏp chế; nguyờn tắc "trỏch nhiệm do lỗi" trong luật hỡnh sự. Đồng thời, làm cơ sở phỏp lý để khẳng định: Cho dự tội phạm được thực hiện bởi nhiều người, nhưng nếu họ khụng cựng cố ý trong việc thực hiện một tội phạm, thỡ những người này khụng phải là đồng phạm. Giải quyết vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp này được xử lý như trường hợp tội phạm bỡnh thường. Vỡ thế, đõy là một nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm.

Cựng với nội dung trờn, chế định đồng phạm trong luật hỡnh sự của Việt Nam với sự ghi nhận cỏc hỡnh thức đồng phạm, bao gồm: Đồng phạm thụng thường và đồng phạm cú tổ chức, cũng như ghi nhận cỏc loại người đồng phạm khỏc nhau, gồm: Người tổ chức; Người thực hành; Người xỳi

giục; Người giỳp sức, trờn cơ sở vai trũ tham gia của từng loại người vào việc cựng thực hiện tội phạm - đó thể hiện rừ cơ sở để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự. Đồng thời, thể hiện rừ nguyờn tắc trỏch nhiệm độc lập về hành vi phạm tội trong đồng phạm. Do đú, đõy cũng là một trong những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm.

Chế định loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi khụng tố giỏc tội phạm giữa những người ruột thịt, thõn thớch đối với nhau, nếu hành vi khụng tố giỏc đú khụng phải là cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia, hoặc cỏc tội đặc biệt nghiờm trọng quy định tại Điều 313 Bộ luật hỡnh sự, đó thể hiện nguyờn tắc nhõn đạo và truyền thống tốt đẹp của dõn tộc - là một trong những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

Bằng việc tội phạm húa cỏc hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người (quy định tại Chương 12 - Phần riờng của

Bộ luật hỡnh sự) và xõm phạm cỏc quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn (quy định tại Chương 13 - Phần riờng Bộ luật hỡnh sự), thành những tội phạm cụ thể tại cỏc điều luật tương ứng của 02 Chương này, đó thể hiện sõu sắc nội dung bảo vệ cỏc quyền con người, quyền cụng dõn - với ý nghĩa là những quyền cơ bản của con người và của cụng dõn.

Nội dung bảo vệ cỏc quyền con người, quyền cụng dõn tại 02 Chương (Chương 12 và Chương 13) thuộc Phần riờng của Bộ luật hỡnh sự, cũn thể hiện ở chỗ: Nhà làm luật đó cụ thể húa cỏc tỡnh tiết: tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; tỡnh tiết định định tội; cỏc tỡnh tiết định khung; Cụ thể húa "hỡnh thức lỗi" của từng tội phạm khỏc nhau.Đồng thời, quy định cụ thể từng khỏch thể, nhúm khỏch thể khỏc nhau bị tội phạm xõm phạm. Từ đú, làm cơ sở trong việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự, dựa trờn cỏc nguyờn tắc nhõn đạo, tiến bộ của luật hỡnh sự - một trong những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm.

Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam trong việc bảo vệ cỏc quyền con người, gúp phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển chung của đất nước, nhất là trong giai đoạn chỳng ta đang xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, cũng trong cụng cuộc xõy dựng nhà nước thời đại mới mà chỳng ta đang tiến hành, trước những yờu cầu và những thử thỏch mới, chỳng ta cần phải đẩy mạnh cải cỏch trờn nhiều lĩnh vực, trong đú, cải cỏch hệ thống phỏp luật là một nhiệm vụ quan trọng. Đối với luật hỡnh sự, trong số cỏc quy phạm về tội phạm, một số quy phạm đó bộc lộ những tồn tại nhất định, ớt nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ cỏc quyền con người (như đó nờu ở mục trờn). Do đú, một số quy phạm đú cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời. Đõy cũng là lý do để người viết tiếp tục đề cập ở nội dung Chương 3 sau đõy.

Chương 3

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)