Sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm quy định tại Chương 12 Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 65)

quy phạm về tội phạm quy định tại Chương 12 Bộ luật hỡnh sự

Để làm rừ một số nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm để tội phạm thể hiện tại Chương 12, chỳng ta cần xỏc định: Khỏch thể bị cỏc tội phạm xõm phạm quy định tại chương này là quyền sống, quyền được bảo vệ sức khỏe, nhõn phẩm và danh dự của con người. Đõy là nhúm khỏch thể đặc biệt được luật hỡnh sự bảo vệ, sự đặc biệt thể hiện ngay trong nội hàm của cỏc nhúm khỏch thể, cú thể túm lược như sau:

Quyền sống là quyền thiờng liờng, vốn cú của mỗi con người từ khi sinh ra, vừa mang tớnh tự nhiờn, vừa mang tớnh xó hội. Khụng ai cú quyền tước đi quyền sống của người khỏc, trừ khi cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, theo thủ tục luật định, đó chứng minh được người nào đú thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự coi là tội phạm. Đồng thời, tội đú được quy định cụ thể trong Phần riờng của Bộ luật hỡnh sự, trờn cơ sở xột cỏc tỡnh tiết trong vụ ỏn, cỏc

yếu tố: nhõn thõn người phạm tội, tớnh chất nguy hiểm đặc biệt cho xó hội, hậu quả của tội phạm gõy ra, thấy: cần thiết phải loại trừ vĩnh viễn người đú ra khỏi xó hội và, sự loại trừ đú phải được thể hiện bằng bản ỏn của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, thỡ mới cú quyền tước đi quyền sống của người đú.

Cỏc tội phạm xõm phạm quyền sống của con người được luật hỡnh sự quy định thành 11 tội danh tại 11 Điều của Chương 12, bao gồm cỏc điều từ Điều 93 đến Điều 103 Bộ luật hỡnh sự. Trong đú, cú cấu thành tội phạm tăng nặng quy định tại Điều 93. Cú 07 tội danh được thực hiện bởi với hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp (quy định tại cỏc điều 93, 94, 95, 96, 100, 101, 103); Cú 02 tội danh được thực hiện bởi hỡnh thức lỗi cố ý giỏn tiếp (quy định cỏc điều: 97, 102) Cú 02 tội danh được thực hiện bởi hỡnh thức vụ ý (quy định tại cỏc Điều: 98, 99). Tiếp theo, luật cũng quy định một số cấu thành tội phạm giảm nhẹ, với dấu hiệu phỏp lý như: tội phạm được thực hiện bởi hỡnh thức lỗi vụ ý. Vớ dụ như: "Tội vụ ý làm chết người".

Quyền được bảo vệ sức khỏe cũng là quyền vốn cú và tự nhiờn của mỗi người, nú khụng chỉ cú ý nghĩa trong hoạt động lao động tạo ra vật chất đảm bảo sự sống của mỗi cỏ nhõn, mà cũn cú ý nghĩa trong cỏc hoạt động khỏc nhằm gúp phần vào sự phỏt triển và tiến bộ chung của xó hội.

Bộ luật hỡnh sự quy định sỏu (06) tội danh khỏc nhau xõm phạm đến sức khỏe của con người, bao gồm cỏc tội danh quy định tại cỏc điều từ Điều 104 đến Điều 109. Trong đú, cú 03 tội danh được thực hiện bằng lỗi cố ý trực tiếp (cỏc tội quy định tại cỏc Điều:104;105;106); 01 tội được thực hiện bằng lỗi cố ý giỏn tiếp (Điều 107); 02 tội được thực hiện bằng hỡnh thức lỗi vụ ý (cỏc Điều:108;109). Trong nhúm tội này, cú tội cú khung hỡnh phạt cao nhất là tự chung thõn, với tỡnh tiết tăng nặng là làm chết nhiều người (khoản 4 Điều 104).

Danh dự là "Sự coi trọng của dư luận xó hội, dựa trờn giỏ trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp" [52, tr. 241]. Nhõn phẩm là "Phẩm chất và giỏ trị con người" [52, tr. 711].

Bộ luật hỡnh sự đó quy định mười hai (12) tội danh khỏc nhau xõm phạm đến nhúm khỏch thể này. Trong đú, cú cỏc cấu thành tăng nặng liờn quan đến hỡnh thức lỗi của hành vi phạm tội; đối tượng mà tội phạm xõm hại; hậu quả xảy ra do tội phạm gõy ra…Đặc biệt, cấu thành tăng nặng đối với hành vi hiếp dõm, được nhà làm luật cỏ thể húa trỏch nhiệm đối với hành vi hiếp dõm trẻ em - đối tượng đặc biệt được phỏp luật bảo vệ.

Từ việc phõn tớch một số vấn đề lý luận về nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm tại Phần chung của Bộ luật hỡnh sự, qua việc nghiờn cứu cỏc quy phạm về tội phạm quy định tại Chương 12 của Bộ luật hỡnh sự, chỳng ta cú thể nhận ra một số nội dung chủ yếu bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm thể hiện tại Chương này đú là:

Thứ nhất, tất cả cỏc cấu thành tội phạm đến cỏc quyền cơ bản của con

người đó được ghi nhận một cỏch rừ ràng, mỗi hành vi nguy hiểm cho xó hội được nhà làm luật xõy dựng tương ứng đối với từng tội danh cụ thể trong một điều luật cụ thể. Sự quy định rừ ràng đầy đủ, chớnh xỏc được thể hiện ở từng dấu hiệu, từng mặt của tội phạm, bao gồm mặt khỏch quan, mặt chủ quan, mặt khỏch thể, mặt chủ thể của tội phạm, cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc quy định rừ ràng cỏc mặt của tội phạm, cũng như cỏc dấu hiệu của tội phạm cú ý nghĩa định tội danh chớnh xỏc, với cỏc cấu thành tăng nặng, giảm nhẹ khỏc nhau, từ đú cú ý nghĩa trong việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt.

Vớ dụ: Cựng là hành vi dẫn đến chết người, nhưng cú sự khỏc nhau về cỏc dấu hiệu thuộc cỏc mặt khỏc nhau của tội phạm, cho nờn nhà làm luật đó xõy dựng thành bốn cấu thành tội phạm khỏc nhau, tương ứng với cỏc đặc điểm riờng theo luật quy định của bốn cấu thành tội phạm đú là: Tội giết người (Điều 93); Tội giết con mới đẻ (Điều 94); Tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh (Điều 95); Tội giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 96)...

Thứ hai, nội dung bảo vệ cỏc quyền con người tại cỏc quy phạm tại

Chương 12 Bộ luật hỡnh sự cũn thể hiện ở chỗ: Đối với từng cấu thành tội phạm cụ thể, mà điều luật quy định một hoặc một số yếu tố thuộc mặt khỏch quan hay chủ quan của tội phạm phải là dấu hiệu bắt buộc, thỡ nếu thiếu yếu tố bắt buộc ấy, sẽ dứt khoỏt khụng phải là tội phạm đú. Vớ dụ: Cựng là hành vi giết người, nhưng giết người trong trường hợp vượt quỏ phũng vệ chớnh đỏng quy định tại Điều 96, khỏc hẳn trường hợp giết người theo quy định tại Điều 93. Nếu giết người mà thiếu yếu tố "phũng vệ khi bị rơi vào tỡnh trạng bị tấn cụng, bị đe dọa ngay tức khắc đến tớnh mạng của mỡnh" thỡ dứt khoỏt khụng phải giết người do vượt quỏ phũng vệ chớnh đỏng. Mà hành vi đú cú thể cấu thành tội phạm khỏc, như tội giết người (Điều 93) hoặc tội giết người trong trường hợp trạng thỏi bị kớch động mạnh (Điều 95).

Thứ ba, nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về

tội phạm tại Chương 12 cũn thể hiện ở chỗ: Cỏc tội phạm được xõy dựng trờn cơ sở tuõn thủ cỏc nguyờn tắc chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do lỗi, cũng như cụ thể húa tối đa hỡnh thức lỗi đối với từng hành vi bị coi là tội phạm trong chương này. Chớnh vỡ vậy, đối với cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm của con người, cú một số tờn tội danh của tội phạm gắn liền với hỡnh thức lỗi. Cú nghĩa là một số tội này ngay trong tờn gọi của "Tội phạm đó phản ỏnh tội đú được thể hiện bằng hỡnh thức tội gỡ?" (Lỗi cố ý hay vụ ý). Cú thể kể tờn một số Điều luật, được xõy dựng theo hỡnh thức này như sau: Tội vụ ý làm chết người (Điều 98); Cỏc tội quy định tại cỏc Điều: Điều 99; Điều 108; Điều 109, đõy là những tội được thực hiện do lỗi vụ ý. Vỡ như đó phõn tớch ở trờn, hỡnh thức lỗi là một yếu tố vụ cựng quan trọng trong hoạt động định tội danh, phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt.

Thứ tư, nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về

tội phạm tại Chương 12 cũn thể hiện ở chỗ: Xuất phỏt từ tớnh chất đặc biệt của khỏch thể được luật hỡnh sự bảo vệ tại chương này, nhà làm luật đó xõy dựng

cỏc tội danh theo hỡnh thức cấu thành bao gồm: cả cấu thành vật chất và cấu thành hỡnh thức, dựa trờn cỏc yếu tố thuộc mặt khỏch quan của tội phạm - đú là hậu quả do tội phạm gõy ra. Hậu quả xảy ra bởi hành vi phạm tội khụng chỉ cú ý nghĩa phản ỏnh về lượng (mức độ) thiệt hại mà cũn cú vai trũ để định tội, cũng như quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội. Nghiờn cứu cỏc tội danh cụ thể, chỳng ta khụng khú để nhận ra trong số cỏc cấu thành tội phạm cụ thể tại Chương 12, cú một số tội được xõy dựng bằng cấu thành vật chất và một số bằng cấu thành hỡnh thức. Cú thể liệt kờ một số tội được xõy dựng là cấu thành vật chất như sau: Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 104); cỏc tội quy định tại điều 105, 106, 107...và một số tội được xõy dựng bằng cấu thành hỡnh thức như cỏc tội quy định tại cỏc điều: 111, 112, 113, 114, 115, 116, 123, 124...

Thứ năm, để khụng bỏ lọt tội phạm, đồng thời trỏnh kết tội oan người

khụng cú tội - một trong những nội dung bảo vệ quyền con người bằng quy phạm về tội phạm, tại cỏc tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe nhõn phẩm, danh dự của con người, đó được luật quy định rất cụ thể về chủ thể của từng tội phạm. Vớ dụ: Đối với tội hiếp dõm, thụng thường chủ thể là nam giới. Tuy nhiờn, luật khụng cứng nhắc quy định chủ thể bắt buộc phải là nam giới khi dựng từ "Người nào...", điều đú cú nghĩa là chủ thể cú thể là nữ giới, và thường là tham gia vào việc phạm tội với vai trũ là đồng phạm. Hoặc: Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115); Tội dõm ụ đối với trẻ em (Điều 116) thỡ chủ thể phải là người đó thành niờn.

Thứ sỏu, nội dung bảo vệ cỏc quyền con người cũn được thể hiện

trong việc quy định một số hành vi xõm hại trẻ em - đối tượng được bảo vệ đặc biệt, do vậy luật đó tội phạm húa một số hành vi xõm phạm trẻ em thành cỏc tội danh cụ thể tại Chương 12. Trong nhúm đối tượng bị tội phạm xõm phạm là trẻ em, lại được cụ thể với 02 độ tuổi khỏc nhau, gồm: độ dưới 13 tuổi; độ từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi; Theo đú, người phạm tội sẽ phải chịu trỏch

nhiệm hỡnh sự, ỏp dụng hỡnh phạt cao hơn - nếu phạm tội đối với trẻ em dưới 13 tuổi.

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 65)