THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY PHẠM VỀ TỘI PHẠM TRONG PHÁP

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 71 - 76)

LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ CÁC QUYỀN CON NGƢỜI 2.3.1. Thực tiễn ỏp dụng

Theo lựa chọn xỏc suất, chỳng tụi đó nghiờn cứu ngẫu nhiờn một số bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật của một số Tũa ỏn ở đại phương (bao gồm cấp tỉnh và cấp huyện), như sau:

Vớ dụ: Tại Bản ỏn số 10/2013/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn huyện BT, tỉnh BK, Mụng Hải N bị xột xử về tội Bắt, giữ người trỏi phỏp luật. Theo đú, ngày 23/01/2012, sau khi bắt quả tang Lờ Anh D và Lương Đức Th xõm phạm xe ụ tụ của mỡnh, Mụng Hải N đó tỳm Lường Đức Th vào nhà, với ý định để hỏi xem lỳc trước ai phỏ hoại tài sản của mỡnh và định đưa Th ra Ủy ban nhõn dõn xó để giải quyết, nhưng đang định đưa Th đi thỡ vừa ra cửa nhà N thấy một toỏn thanh niờn đang cầm dao, tỳy sắt, gậy đang tiến về phớa nhà mỡnh vừa đi vừa quỏt tờn mỡnh, N liền quay vào nhà đúng cửa nhà lại, rồi toỏn thanh niờn kia đập phỏ, đe dạo đỏnh mỡnh. Ngay lỳc đú N cũng gọi điện cho cụng an xó đến giải quyết. Sau khi cụng an xó đến giải quyết, Th ra về, làm đơn yờu cầu khởi tố hỡnh sự đối với N. Sau đú, N bị tũa kết tội Bắt, giữ người trỏi phỏp luật.

Trong vụ ỏn này, theo tỏc giả: Rừ ràng việc N giữ Th trong nhà, khụng đưa Th ra Ủy ban nhõn dõn xó được là do bất khả khỏng, vỡ khi đú cú toỏn

thanh niờn đang cầm hung khớ tiến về phớa nhà N và quỏt và đe dọa sẽ chộm. N. Nếu N khụng đúng cửu thỡ cú thể sẽ bị toỏn thanh niờn đỏnh, chộm, do vậy, lỳc đú N khụng tự quyết định được, đành phải để Th trong nhà mỡnh. Từ đú, theo quan điểm của tỏc giả, việc N nhốt Th trong nhà là N hoàn toàn khụng cú lỗi, nờn hành vi Nam bắt và giữ Th khụng phải là tội phạm. (Thời gian N giữ Th trong nhà mỡnh khoảng 1,5 giờ). Nhưng, khi xột xử, N bị kết tội Bắt, giữ người trỏi phỏp luật.

Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy phạm về chế định lỗi cũng cho thấy, một số vụ ỏn, trong đú tội phạm được thực hiện bởi nhiều hỡnh thức lỗi khỏc nhau, đặc biệt là cỏc vụ ỏn cú đồng phạm, nhiều người tham gia. Trong vụ ỏn, tội phạm được thực hiện bởi cả lỗi cố ý trực tiếp, cú cả lỗi cố ý giỏn tiếp, cú cả lỗi vụ ý, thậm chớ cú cả lỗi hỗn hợp (lỗi cố ý đối với hành vi, nhưng lại vụ ý đối với hậu quả xảy ra), nhưng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng xỏc định rừ ràng hỡnh thức lỗi của mỗi người đồng phạm. Từ đú, gặp khú khăn trong việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự của từng người đồng phạm, cũng như ảnh hưởng đến nội dung bảo vệ cỏc quyền con người

Thực tiễn cụng tỏc xột xử cho thấy, tồn tại một số vụ ỏn, thực tế tội phạm mới thực hiện ở giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành, nhưng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó khụng xỏc định và thể hiện rừ, mà như chỳng tụi đó phõn tớch ở chương trước, xỏc định rừ giai đoạn phạm tội là một trong những cơ sở để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự - một nội dung thể hiện tư tưởng bảo vệ cỏc quyền con người. Tỡnh trạng này, đa số rơi vào cỏc tội cú cấu thành hỡnh thức, mà nguyờn nhõn chủ yếu do cú sự lầm lẫn ở chỗ cứ cấu thành hỡnh thức thỡ chỉ cần thực hiện một hoặc một số hành vi khỏch quan là tội phạm đó hoàn thành. Vớ dụ: Tại bản ỏn số: 20/2013/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh BK xột xử bị cỏo Bàn Phỳc H về tội Hiếp dõm trẻ em. Theo hồ sơ, sau khi H rời nhà Đ (bị hại), H đó sặc nhớ mỡnh bỏ quờn bao thuốc lỏ tại nhà Đ, H liền quay lại ý định là để lấy bao thuốc, khi quay lại nhà Đ, H thấy bố Đ đang nằm ngủ

giường bờn tay trỏi của H hướng ngoài vào, nhỡn sang bờn phớa tay phải là buồng, thấy Đ đang nằm ngủ trờn giường, H liền nảy sinh ý định giao cấu với Đ. H đi về phớa Đ đang ngủ, kộo chăn Đ đang đắp trờn người, rồi tụt quần của Đ xuống đến đầu gối, rồi nằm nờn người Đ, chưa thực hiện việc giao cấu, dương vật của H chưa cho vào õm hộ của Đ, đỳng lỳc này thỡ mẹ Đ về, H liền chui xuống gầm giường, sau đú Đ và mẹ Đ đi chơi. Khi tũa xột xử, cũng khụng xỏc định H mới chỉ thực hiện tội phạm ở giai đoạn phạm tội chưa đạt.

- Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy phạm về đồng phạm.

Thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm cho thấy, số lượng vụ ỏn cú đồng phạm cú tỉ lệ tương đối lớn trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Theo kết quả nghiờn cứu và thống kờ của TS. Trần Quang Tiệp - Bộ Cụng an thực hiện năm 2007, như sau: "Trong 500 vụ ỏn được lựa chọn theo xỏc suất do Tũa ỏn cỏc cấp xột xử, cho thấy 293 vụ ỏn phạm tội riờng lẻ, 207 vụ ỏn cú nhiều người tham gia, trong đú 181 vụ ỏn cú đồng phạm (chiếm 36,2%), số người đồng phạm là 638 người " [44, tr. 27].

Qua nghiờn cứu một số vụ ỏn cú đồng phạm cho thấy: Cú một số hạn chế trong việc giải quyết cỏc loại ỏn này, hạn chế thể hiện ở một số điểm sau:

Một là, một số cơ quan, người tiến hành tố tụng cũn nhầm lẫn giữa vụ

ỏn cú đồng phạm với vụ ỏn cú nhiều người tham gia, vỡ đõy là hai trường hợp gần nhau, nhưng khụng đồng nhất với nhau (như đó phõn tớch ở chương trước), cho nờn cú những vụ ỏn khụng cú đồng phạm, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng vẫn xỏc định cú đồng phạm. Vớ dụ: Tại bản ỏn số 19/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn huyện B, tỉnh BK xột xử Lý Kim T và cỏc đồng phạm khỏc về tội vi phạm cỏc quy định về bảo vệ và phỏt triển rừng. Trước đú, T đó mang cưa lốc vào rừng đặc dụng do Nhà nước quản lý (chủ rừng là Ban quản lý rừng Quốc gia) với mục đớch là cưa cắt gỗ nghiến bỏn lấy tiền, khi vào đến rừng, vụ ý gặp Đặng Tài V, khi đú V cũng đang cắt trộm gỗ tại khu vực đú, rồi cả hai cựng dựng cưa lốc cưa cõy gỗ nghiến, cắt thành nhiều khỳc ngắn,

bỏn lấy tiền tiờu. Trong vụ ỏn này, T và V khụng hề cú sự hẹn trước, hoặc khụng bàn bàn trước, và hành vi của mỗi người khụng cú mối quan hệ nhõn quả với tội phạm mà cả hai thực hiện (cắt chặt gỗ trỏi phộp). Cả hai ý thức được rằng: Hành vi của mỡnh khụng ảnh hưởng đến tội phạm mà người kia thực hiện. Việc cả hai "cựng" thực hiện hành vi cắt gỗ nghiến là do ngẫu nhiờn của hai người. Cú nghĩa là hai người cựng vụ ý trong việc "cựng" thực hiện một tội phạm, do đú, theo tỏc giả giữa hai người này khụng phải là đồng phạm trong vụ ỏn này như Tũa đó quy kết. Do vậy, họ chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự độc lập về tội phạm mà mỗi người thực hiện, chứ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự chung về tội phạm mà họ đó thực hiện.

Hai là, do chưa cú cỏch hiểu đỳng bản chất và vai trũ của cỏc loại

người trong vụ ỏn cú đồng phạm, nờn một số vụ ỏn, Tũa ỏn cú sự đỏnh đồng người xỳi giục với người chủ mưu. Bởi lẽ, như đó phõn tớch ở phần trước, đụi khi người xỳi giục cũng là người chủ mưu, đồng thời là người tổ chức. Nhưng, khụng phải trong mọi trường hợp. Cú trường hợp, người xỳi giục và người chủ mưu hoàn toàn khỏc nhau.

Vớ dụ: Tại bản ỏn số 25/2013/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn huyện B, tỉnh BK xột xử cỏc bị cỏo Sằm Văn H, Đặng Phụ Tr và cỏc bị cỏo khỏc. Trước đú, Tr đến nhà H chơi, H cú núi với Tr là H muốn làm nhà, nhưng chưa cú gỗ, vậy nếu Tr gọi được ngươi đi cưa gỗ và mang về cho H thỡ H sẽ trả cụng cho 1.000.000 đ (một triệu đồng). Sau đú, Tr đó về rủ một số người trong thụn đi cắt trộm gỗ quý trỏi phộp, rồi mang về cho H. Khi Tr và những người khỏc đi chặt gỗ thỡ H khụng đi, mà ở nhà nấu cơm cho Tr và những người kia về ăn. Khi xột xử, Tr và H bị tũa tuyờn là người chủ mưu. Trong vụ ỏn này, theo quan điểm của tỏc giả thỡ H khụng phải là người chủ mưu, mà là người xỳi giục.

Theo kết quả nghiờn cứu 500 vụ ỏn, trong đú cú 181 vụ cú đồng phạm, TS. Trần Quang Tiệp, đó đưa ra nhận xột về một số vấn nhưng cũn tồn tại, mà trong hoạt động thực tiễn xột xử hay mắc phải khi giải quyết cỏc vụ ỏn cú

đồng phạm, mà chỳng tụi cũng đồng ý với những nhận xột và những quan điểm này như sau:

Thứ nhất, "một số Tũa ỏn đó cú nhầm lẫn khi ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng định khung hỡnh phạt được quy định trong điều luật cụ thể về tội phạm với tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 48 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đối với những người đồng phạm" [44, tr. 218].

Thứ hai, thực tiễn xột xử cho thấy: trong một số vụ ỏn, Tũa ỏn thường

bỏ qua khụng làm rừ người nào chủ động rủ rờ, lụi kộo, cho nờn khụng xỏc định được người xỳi giục để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự.

Tại bản ỏn số 520/HSST của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố H.N xột xử Đỗ Nhật Q và Phạm Anh T phạm tội cướp tài sản của cụng dõn, chỉ đi đến kết luận: "Khi thực hiện hành vi cướp giật giữa chỳng cú sự bàn bạc. Sau khi cướp được tài sản cựng ăn chia chung" và tuyờn ỏn Q cũng như T 12 thỏng tự" [44, tr. 104-105].

Thứ ba, thực tiễn xột xử cho thấy, thực tế xảy ra một số trường hợp cú

hành vi xỳi giục, nhưng lại khụng thỏa món dấu hiệu của đồng phạm.

Vớ dụ: Tại nhà Phạm Văn Th cú cỏc tờn A, B, C đến chơi. Th xui A, B, C vào nhà ụng L lấp trộm tiền và quạt điện (nhà L cỏch nhà Th khoảng 5m), A, B, C đồng ý. Sỏng hụm sau, để gõy cảm tỡnh với L là người đó cho mỡnh thuờ nhà với giỏ rẻ, Th đó bỏo trước cho ụng L biết cú bạn định vào nhà ụng lấy trộm. ễng L tổ chức phục kớch và đó bắt quả tang 3 tờn A,B,C khi chỳng lẻn vào nhà ụng trộm cắp. Tũa ỏn nhõn dõn TX CP, tỉnh QN đó lỳng tỳng trong vấn đề định tội với Th [44, tr. 105-106].

Thứ tư, "nghiờn cứu thực tiễn xột xử cho thấy, một số Tũa ỏn chưa

nhận thức được bản chất phỏp lý của khỏi niệm người giỳp sức trong đồng phạm nờn nhầm lẫn người thực hành với người giỳp sức" [44, tr. 118].

Thứ năm, "Một số Tũa ỏn khụng nhận thức được bản chất phỏp lý của

khỏi niệm đồng phạm, khỏi niệm người giỳp sức trong đồng phạm nờn dẫn đến định tội sai" [44, tr. 119].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 71 - 76)