Những nột cơ bản về bảo vệ cỏc quyền con người bằng

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 25 - 29)

những quy phạm về tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự của một số nƣớc

trờn thế giới

Một trong những thành tựu của phỏp luật hỡnh sự tiến bộ trờn thế giới hiện nay là thể hiện những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người, trong đú cú sự thể hiện ở cỏc quy phạm về tội phạm. Mặc dự sự thể hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau trong luật hỡnh sự của cỏc quốc gia trờn thế giới. Nhưng, nhõn loại cũng thừa nhận chung đú vừa là thành tựu to lớn, vừa là xu thế tất yếu, mang tớnh thời đại chung.

Nghiờn cứu những nột cơ bản về nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự của một số nước để cú những so sỏnh, đối chiếu để tỡm ra những sự thể hiện nội dung đú so với Việt Nam, từ đú cú thờm cơ sở cũng như cú ý nghĩa đưa ra những kiến nghị trong việc hoàn thiện cỏc quy phạm về tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam theo hướng tăng cường bảo vệ quyền con người.

- Những nột cơ bản về nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự của Liờn bang Nga: Bộ luật hỡnh sự của Liờn bang Nga được Đuma Quốc gia Nga thụng qua ngày 24/5/1996, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1997, đó được sửa đổi, bổ sung năm 2010 và những lần sau. Theo đú:

Thứ nhất, Bộ luật quy định cơ sở và nguyờn tắc của trỏch nhiệm hỡnh

sự là chỉ hành vi nào gõy nguy hiểm cho cỏ nhõn, xó hội hoặc Nhà nước bị luật hỡnh sự coi là tội phạm. Nếu hành vi cho dự gõy nguy hiểm cho xó hội mà khụng được quy định trong luật hỡnh sự thỡ khụng phải tội phạm, người thực hiện hành vi đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 2 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga).

Thứ hai, Luật hỡnh sự Liờn bang Nga, tại khoản 2 Điều 5, khụng cho

phộp quy tội khỏch quan, theo đú, nếu người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội sẽ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu người đú khụng cú lỗi.

Thứ ba, tại khoản 2 Điều 6 Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định

khụng ai phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hai lần do thực hiện cựng một tội phạm.

Thứ tư, Điều 8 Bộ luật quy định: cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự là việc

thực hiện hành vi bao hàm mọi dấu hiệu cấu thành tội phạm mà Bộ luật hỡnh sự quy định.

Thứ năm, tại khoản 1 Điều 9 Bộ luật hỡnh sự quy định: Tớnh trỏi luật

hỡnh sự và tớnh chất chịu hỡnh phạt của hành vi bị luật hỡnh sự coi là tội phạm được xỏc định là tại thời điểm thực hiện hành vi phạm tội.

Thứ sỏu, tại đoạn 2 khoản 1 Điều 10 Bộ luật hỡnh sự, quy định: Khụng

ỏp dụng hiệu lực hồi tố đối với người phạm tội khi tớnh chất tội phạm của hành vi, tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt, hoặc bằng cỏch khỏc quy định bất lợi cho người thực hiện tội phạm.

Thứ bảy, Bộ luật hỡnh sự của Liờn bang Nga đó quy định rừ cỏc khỏi

niệm tội phạm (Điều 8), khỏi niệm hỡnh phạt (Điều 14) và những biện phỏp miễn, giảm hỡnh phạt khỏc [33].

- Những nột cơ bản về nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa. Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được Quốc hội thụng qua ngày 01/7/1979, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1980. Được

sửu đổi, bổ sung vào cỏc năm: 1997; 2001; 2002; 2005. Những quy phạm cơ bản về tội phạm được ghi nhận trong Bộ luật này như sau:

Một là, tại Điều 3 của Bộ luật quy định: Chỉ những hành vi nào phỏp

luật quy định rừ là hành vi phạm tội thỡ người thực hiện hành vi đú mới bị kết ỏn hoặc xử phạt. Cũn những hành vi nào mà phỏp luật hỡnh sự khụng quy định rừ là tội phạm thỡ người thực hiện hành vi đú khụng bị kết ỏn hoặc xử phạt.

Hai là, tại Điều 5 quy định: Hỡnh phạt phải tương ứng với hành vi phạm tội và trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội.

Ba là, Bộ luật quy định rất rừ cỏc khỏi niệm: tội phạm; trỏch nhiệm

hỡnh sự (cỏc điều 13-32); hỡnh phạt và hệ thống hỡnh phạt (cỏc điều 32-60)... - Những nột cơ bản về nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự của Vương quốc Thụy Điển. Bộ luật hỡnh sự của Vương quốc Thụy Điển được thụng qua năm 1962, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1965. Được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm: 1967, 1970, 1974, 1976, 1986, 1988, 1994, 1999, lần gần đõy nhất là năm 2005. Cỏc quy phạm về tội phạm cơ bản trong Bộ luật này là:

Một là, tại Điều 2 chương 1, quy định: trừ khi cú quy định khỏc, hành

vi chỉ bị coi là tội phạm nếu được thực hiện một cỏch cố ý.

Hai là, tại Điều 5a Chương 2, quy định: Nếu vấn đề trỏch nhiệm hỡnh

sự đối với một hành vi đó được quyết định trong bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật được tuyờn tại quốc gia khỏc nơi thực hiện hành vi hoặc trong phạm vi lónh thổ cú hiệu lực của Cụng ước Chõu Âu ngày 28/5/1970 về hiệu lực phỏp lý quốc tế của cỏc bản ỏn hoặc Cụng ước Chõu Âu ngày 15/5/1972 về chuyển giao cỏc thủ tục trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự, bị cỏo cú thể khụng bị truy tố về cựng hỡnh vi đú tại Thụy Điển: a) Nếu người đú được tuyờn vụ tội; b) Nếu người đú được tuyờn phạm một tội nhưng khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt; c) Nếu hỡnh phạt đó tuyờn được chấp hành xong hoặc đang được chấp hành; d) Nếu hỡnh phạt đó tuyờn bị mất hiệu lực theo luật quốc gia nước ngoài.

Ba là, tại Chương 23, quy định: Cỏc căn cứ quyết định trong trường hợp phạm tội chưa đạt, chuẩn bị phạm tội, õm mưu phạm tội và đồng phạm.

Bốn là, Tại chương 24 quy định: Cỏc căn cứ chung để miễn trỏch

nhiệm hỡnh sự [33].

- Những nột cơ bản về nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự của một số quốc gia Đụng Nam Á là: Thỏi Lan; Indonexia; Philippins; Malaixia; Singapor.

Bộ luật hỡnh sự của cỏc quốc gia lần lượt được ban hành vào cỏc năm: Thỏi Lan (1956), Indonexia (1958), Philippins (1932), Malaixia (1936), Singapor (1936). Nghiờn cứu luật hỡnh sự của cỏc nước này, chỳng ta cú thể nhận xột chung như sau: Sự thể hiện những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm chủ yếu thể hiện ở cỏc quy phạm về khỏi niệm tội phạm và cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự; cỏc quy phạm về phõn loại tội phạm; hỡnh phạt và hệ thống hỡnh phạt. Theo đú, Bộ luật hỡnh sự của cỏc quốc gia đều xỏc định: Hành vi gõy thiệt hại cho xó hội, bị coi là tội phạm phải đủ cả tiờu chớ thuộc mặt khỏch quan và mặt chủ quan của tội phạm.

Vớ dụ 1: Bộ luật hỡnh sự của Thỏi Lan, Điều 1 quy định: Một người

chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi người đú thực hiện hành vi đú một cỏch cố ý, ngoại trừ trường hợp luật quy định rằng người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ngay cả khi người đú thực hiện hành vi với lỗi vụ ý, hoặc ngoại trừ trong trường hợp luật quy định một cỏch rừ ràng rằng người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự ngay cả khi người đú thực hiện hành vi một cỏch khụng cố ý.

Vớ dụ 2: Điều 4 Bộ luật hỡnh sự của Philipins quy định, trỏch nhiệm

hỡnh sự đối với một người sẽ phỏt sinh khi người này thực hiện hành vi mà phỏp luật hỡnh sự coi là tội phạm hoặc khi người này thực hiện hành vi xõm phạm tới thõn thể hoặc tài sản của người khỏc mà trong hoàn cảnh ấy, việc xõm hại khụng phải là lựa chọn duy nhất [Dẫn theo 32].

Vớ dụ 3: Bộ luật hỡnh sự của Indonexia tuy khụng cú điều nào quy định

luật hỡnh sự, theo đú, Bộ luật hỡnh sự được ỏp dụng đối với bất kỳ người nào phạm một tội bị quy định là phải chịu hành phạt [Dẫn theo 32].

Như vậy, với những quy định cơ bản về tội phạm trong luật hỡnh sự của cỏc quốc gia như nờu trờn, cho thấy: Về cơ bản, những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện tại cỏc quy phạm về tội phạm trong luật hỡnh sự của cỏc quốc gia này là tương đồng. Đặc biệt là quy phạm về khỏi niệm tội phạm, tất cả cỏc Bộ luật hỡnh sự của cỏc nước này đều quy định chỉ hành vi nào bị luật hỡnh sự quy định rừ là tội phạm thỡ hành vi đú mới là tội phạm, và người thực hiện tội phạm mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Luật hỡnh sự của Việt Nam cũng dựa trờn những dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan và chủ quan của hành vi nguy hiểm cho xó hội để quy định về tội phạm. Đồng thời, cũng quy định rừ cơ sở và điều kiện để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người thực hiện tội phạm.

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 25 - 29)