Một số kiến nghị hoàn thiện

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 85)

Kiến nghị thứ nhất: Trong chế định "Cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm" thỡ Điều 17Bộ luật hỡnh sự quy định về "Giai đoạn chuẩn bị phạm tội". Theo quy định tại đoạn hai Điều 17 thỡ: người chuẩn bị phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu tội định phạm là tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng. Tuy nhiờn, theo người viết, để tăng cường bảo vệ quyền con người thỡ, quy định này nờn được sửu đổi lại theo hướng sau: Người chuẩn bị phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự kể cả đối với bốn loại tội phạm là: Tội phạm ớt nghiờm trọng; tội phạm nghiờm trọng; tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Bởi vỡ, người chuẩn bị phạm một tội cụ thể nào đú quy quy định trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, chỉ là việc tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc để thực hiện tội phạm mà thụi, cũn trờn thực tế người đú chưa thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội đối với cấu thành tội phạm mà người đú định phạm - cú nghĩa là thiếu một trong cỏc dấu hiệu cơ bản của tội phạm mà người đú định phạm. Vỡ thế, người chuẩn bị phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong trường hợp này, người chuẩn bị phạm tội chỉ cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi cỏc hành vi như tỡm kiếm, sửa soạn cụng cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khỏc, đủ yếu tố cấu thành một tội phạm khỏc, thỡ người chuẩn bị phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội đú. Vớ dụ: A cú ý định thực hiện "Tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn", nờn A đó tỡm kiếm, mua và tàng trữ trỏi phộp một số lượng lớn thuốc nổ, vũ khớ nguy hiểm và nhiều tài liệu cú nội dung kớch động nhõn dõn chống phỏ, lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, nhưng A chưa thực hiện được tội này thỡ bị phỏt hiện và ngăn chặn. Cú nghĩa, A chưa thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, như: Kớch động nhõn dõn, cho nổ mỡn, gõy bạo động, để lật đổ

chớnh quyền nhõn dõn - dấu hiệu cơ bản của cấu thành tội "Hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn". Do vậy, A khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội này. Trường hợp này, nếu cỏc hành vi như: mua, tàng trữ vũ khớ, vật liệu nổ… đủ yếu tố cấu thành tội phạm về cỏc tội như: Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ; hoặc Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt vũ khớ thụ sơ hoặc cụng cụ hỗ trợ…thỡ A phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về cỏc tội đú. Như vậy, theo người viết đoạn 2 Điều 17 nờn được sửa đổi lại như sau:

"Người chuẩn bị phạm tội khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định thực hiện. Nếu việc chuẩn bị đó đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm khỏc thỡ người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội tội phạm này".

Kiến nghị thứ hai: Về giai đoạn "Phạm tội chưa đạt" (Điều 18, Bộ luật hỡnh sự). Tại đoạn 2 quy định: "Người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt" [36]. Tuy nhiờn, theo người viết, để tăng cường bảo vệ cỏc quyền con người, quy định này nờn được sửa lại như sau:

"Người phạm tội chưa đạt phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm chưa đạt nếu tội đú là tội rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Đối với tội phạm là tội ớt nghiờm trọng hoặc tội phạm nghiờm trọng thỡ người phạm tội chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự khi hậu quả nguy hại cho xó hội của tội phạm đú đó xảy ra". Việc quy định như vậy, bởi vỡ: Bản chất của phạm tội chưa đạt là tội phạm khụng được thực hiện được đến cựng do nguyờn nhõn ngoài ý muốn của người phạm tội. Do vậy, tớnh chất nguy hiểm của hành vi cũng như hậu quả nguy hại của hành vi phạm tội khụng thể lớn bằng trường hợp tội phạm hoàn thành. Mặc dự vậy, người phạm tội chưa đạt cũng đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội - dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm mà người đú thực hiện, nhưng việc thực hiện tội phạm đú chưa hoàn thành. Đõy là lý do chủ yếu để luận chứng cho việc buộc người thực hiện tội phạm ở giai đoạn tội phạm chưa đạt chỉ phải chịu trỏch nhiệm

hỡnh sự nếu đú là tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Cũn đối với tội phạm ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng thỡ người phạm tội chưa đạt chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu hậu quả nguy hại của tội phạm đó xảy ra đối với xó hội.

Kiến nghị thứ ba: Về tội "Che giấu tội phạm" (Điều 21 Bộ luật hỡnh sự hiện hành) quy định:

Người nào khụng hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đó che giấu người phạm tội, cỏc dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc cú hành vi khỏc cản trở việc phỏt hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định [36]. Tuy nhiờn, để tăng cường bảo vệ quyền con người, theo người viết nờn bổ sung thờm đoạn 2 vào Điều 21 Bộ luật hỡnh sự như sau:

Người tuy biết tội phạm được thực hiện nhưng khụng cú khả năng, và khụng cú điều kiện cần thiết để ngăn chặn tội phạm, tố giỏc tội phạm, hoặc tuy cú, nhưng vỡ mục đớch bảo vệ lợi ớch lớn hơn hậu quả mà tội phạm gõy ra hoặc đe dọa gõy ra cho xó hội thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Cơ sở của kiến nghị này là: Người tuy biết tội phạm được thực hiện nhưng khụng ngăn chặn tội phạm, tố giỏc tội phạm vỡ người đú khụng cú khả năng, và khụng cú điều kiện cần thiết. Hoặc tuy cú, nhưng vỡ mục đớch bảo vệ lợi ớch lớn hơn hậu quả mà tội phạm gõy ra hoặc đe dọa gõy ra cho xó hội, là người khụng cú lỗi trong việc che giấu tội phạm - thiếu một trong cỏc dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm. Do vậy, người này khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Trờn đõy, là một số kiến nghị để hoàn thiện cỏc quy phạm về tội phạm theo hướng tăng cường bảo vệ con người. Mặc dự vậy, theo người viết, để bảo đảm và phỏt huy tối đa nội dung bảo vệ cỏc quyền con người, cũng như khụng ngừng tăng cường bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về

tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự, thỡ ngoài việc hoàn thiện cỏc quy phạm về tội phạm, cũn phải hoàn thiện cỏc chế định khỏc liờn quan, trong đú cú cả cỏc chế của luật hỡnh sự với vai trũ của luật nội dung và cỏc chế định của luật tố tụng hỡnh sự, với vai trũ của ngành luật hỡnh thức trong đấu tranh phũng, chống tội phạm. Cỏc chế định, chủ yếu tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Thứ nhất, về cải cỏch cơ cấu tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan

tiến hành tố tụng, đặc biệt là cơ quan nắm quyền tư phỏp - nhỏnh quyền lực thứ ba - đú là hệ thống Tũa ỏn. Mặc dự nước ta đang trong cụng cuộc cải cỏch tư phỏp theo chủ trương, chớnh sỏch của Đảng thể hiện trong cỏc Nghị quyết của Bộ Chớnh trị, như: Nghị quyết số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị "Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới", và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị "Về chiến lược cỏi cỏch

cụng tỏc tư phỏp đến năm 2020". Theo đú, để tăng cường tớnh độc lập trong xột

xử, hệ thống được tổ chức theo thẩm quyền xột xử chứ khụng theo đơn vị hành chớnh như hiện nay. Tuy nhiờn, cụng cuộc đú vẫn cũn rất nhiều nhiệm vụ, nhiều nội dung mà chỳng ta chưa thực hiện được, trong đú cú việc đổi mới và tổ chức lại hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, mà hệ thống Tũa ỏn là trung tõm.

Ngoài việc tổ chức lại, đổi mới cơ chế hoạt động của cỏc cơ qua tư phỏp, cỏc Nghị quyết của Đảng cũn đề ra cỏc đổi mới nhằm nõng cao vai trũ của cỏc cơ quan bổ trợ tư phỏp khỏc, trong đú cú tổ chức Luật sư. Vai trũ của luật sư tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự vụ cựng quan trọng, gúp phần đỏng kể vào việc bảo vệ phỏp chế, bảo vệ cỏc quyền con người núi chung và bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm núi riờng. Tuy nhiờn, đội ngũ luật sư ở nước ta hiện nay thực sự chưa đỏp ứng được yờu cầu của cải cỏch tư phỏp đặt ra. Điều đú thể hiện về chất và về lượng, cũng như sự chuyờn nghiệp trong quỏ trỡnh tham gia giải quyết cỏc vụ ỏn. Số lượng luật sư chưa nhiều, hơn nữa trong số đó cú, số luật sư bảo đảm về chất, trỡnh độ chuyờn mụn, tớnh chuyờn nghiệp cũn ớt.

Thứ hai, một trong những nhiệm vụ của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp

hiện nay, đũi hỏi đội ngũ cỏn bộ, cụng chức - những người trực tiếp làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật và xột xử phải cú trỡnh độ lý luận chớnh trị, trỡnh độ chuyờn mụn cao, nghiệp vụ vững vàng, đủ tõm, đủ tầm, đề cao đạo đức nghề nghiệp, cú trỏch nhiệm cao trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Từ đú, mới đạt được nhiệm vụ Đảng, Nhà nước đề ra, và như vậy, cỏc quyền con người mới được bảo đảm. Tuy nhiờn, qua bỏo cỏo của một số cơ quan trong hệ thống cơ quan tư phỏp, cũng như cỏc thụng tin được một số phương tiện thụng tin đại chỳng đưa tin, hiện nay vẫn cú bộ phận khụng ớt đội ngũ cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc giải quyết vụ ỏn trong tỡnh trạng trỡnh độ chuyờn mụn chưa đỏp ứng được nhiệm vụ, ý thức và trỏch nhiệm với cụng việc, với Nhà nước khụng cao, thậm chớ cú một số tha húa, biến chất, làm mất niềm tin trước Đảng, trước nhõn dõn.

Để giải quyết một số vấn đề nờu trờn, cần đẩy mạnh cụng cuộc cải cỏch tư phỏp theo đường lối của Đảng, cụ thể:

1) Hệ thống cơ quan Tũa ỏn là trung tõm của hệ thống cơ quan tư phỏp, cú Tũa ỏn nhõn dõn tối cao - với vai trũ chủ yếu là tổng kết và hướng dẫn cỏc tũa cấp dưới trong chức năng xột xử tiếp tục tổng kết và ban hành những văn bản hướng dẫn, giải thớch sao cho đỏp ứng kịp thời đối với đũi hỏi của thực tiễn đặt ra, và để bảo vệ tốt nhất cỏc quyền con người trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự núi chung, và bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm núi riờng.

2) Tiếp tục và đẩy mạnh cụng cuộc cải cỏch tư phỏp theo nội dung của cỏc nghị quyết của Đảng như Nghị quyết 08-NQ/TW năm 2002, và Nghị quyết 49-NQ/TW năm 2005. Đặc biệt đẩy mạnh cải cỏch cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của hệ thống cơ quan tư phỏp, mà trọng tõm là Tũa ỏn để đạt được sự độc lập, chỉ tuõn theo phỏp luật trong cụng tỏc xột xử, bảo đảm sự cụng minh, khỏch quan, bảo vệ cú hiệu quả cao trong việc bảo vệ cỏc quyền con người. Cựng với đú là việc phỏt triển đội ngũ luật sư đủ cả về chất và về

lượng, trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú nghiệp vụ vững vàng, trỏch nhiệm cao trong việc bảo vệ phỏp chế cũng như bảo vệ cỏc quyền con người, bao gồm cỏc quyền thuộc lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự.

3) Xõy dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ cụng chức, Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và những cỏn bộ khỏc trực tiếp làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật và xột xử cú trỡnh độ cao, chuyờn mụn sõu, rộng, nghiệp vụ nhuần nhuyễn, làm việc với tinh thần trỏch nhiệm cao, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng để đỏp ứng với đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới.

4) Khụng ngừng đổi mới trờn cơ sở phự hợp với phỏp luật thực để nõng cao chất lượng của phiờn tũa, đặc biệt đổi mới và nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa, mọi tỡnh tiết quan trọng trong vụ ỏn phải được phõn tớch đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan toàn diện. Quyền tranh tụng và thời gian tranh tụng phải được bảo đảm đỳng quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự và đỳng theo nội dung của cải cỏch tư phỏp.

5) Phải cú sự phối hợp và thống nhất giữa cỏc cơ quan tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn, những quy phạm của phỏp luật phải được cỏc cơ quan ỏp dụng một cỏch thống nhất, trỏnh cú cỏc cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau về cựng một quy phạm, một điều, khoản để giải quyết vụ ỏn, một cỏch cụng minh, đỳng phỏp luật.

6) Đẩy mạnh và thường xuyờn thực hiện tốt cụng tỏc giỏo dục, phổ biến, tuyờn truyền mọi tầng lớp nhõn dõn về kiến thức phỏp luật, và ý thức phỏp luật, trong đú cú cỏc quy phạm về tội phạm.

7) Thực hiện tốt cơ sở, trang thiết bị cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là cỏc trang thiết bị hiện đại cú khả năng ứng dụng cao để phục vụ tốt cho cụng tỏc giải quyết vụ ỏn được chớnh xỏc, đỳng người, đỳng tội, khụng làm oan người vụ tội.

8) Xõy dựng cơ chế phự hợp, an toàn cho hoạt động khiếu nại, tố cỏo của người dõn khi họ phỏt hiện cú sự xõm phạm đến cỏc quyền con người,

trong đú cú sự xõm phạm cỏc quyền con người liờn quan đến việc ỏp dụng cỏc quy phạm về tội phạm.

9) Quan tõm thỏa đỏng, và thực hiện cơ chế khuyến khớch về cả tinh thần và vật chất đối với những người trực tiếp làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật và xột xử.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ việc làm rừ một số vấn đề lý luận tại Chương 1, sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm tại Phần chung Bộ luật hỡnh sự và, tại Chương 12; Chương 13 của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành. Đồng thời, bằng sự lựa chọn và nghiờn cứu theo tỷ lệ xỏc suất ngẫu nhiờn một số bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, thuộc 02 cấp xột xử của tũa ỏn trờn địa bàn tỉnh Bắc Kạn và, một số bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật của cỏc tũa ỏn cỏc cấp trong nước, do lựa chọn ngẫu nhiờn được trớch dẫn trong cuốn sỏch "Đồng phạm trong luật hỡnh sự Việt Nam" của Tiến sĩ Trần Quang Tiệp - Bộ Cụng an, Nxb Tư phỏp, xuất bản năm 2007, người viết đó cú cơ sở đưa ra mộ số nhận xột, đỏnh giỏ chung về những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Trờn cơ sở đú, người viết đó đưa ra một vài kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy phạm về tội phạm tại Phần chung của Bộ luật hỡnh sự theo hướng tăng cường bảo vệ cỏc quyền con người, để đỏp ứng phần nào những đũi hỏi về hoàn thiện cỏc quy phạm về tội phạm núi riờng và, với phỏp luật hỡnh sự nước ta núi chung.

Để cú tớnh đồng bộ, toàn diện, hướng tới nõng cao hiệu quả về bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, ngoài việc đưa ra kiến nghị hoàn thiện một số quy phạm về tội phạm, người viết cũn đưa ra kiến nghị về đổi mới một số chế định khỏc liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp ở mức độ khỏc nhau, đến bảo vệ cỏc quyền con người. Trong đú, cú một số chế định thuộc phạm vi, nhiệm vụ của cải cỏch tư

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 85)