Sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con ngƣời bằng những quy phạm về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm và đồng phạm

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 47)

những quy phạm về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm và đồng phạm

* Sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm (Điều 17 - Điều 19)

Việc thực hiện tội phạm là một hoạt động của con người cụ thể, do vậy, nú được diễn ra trong một thời gian nhất định và theo những quy luật nhất định, để lại những dấu vết nhất định ở thế giới khỏch quan. Cú nghĩa là, cú thời gian bắt đầu cụ thể, cú thời gian kết thỳc, cú tội phạm xảy ra trong một thời gian ngắn, kết thỳc ngay sau khi bắt đầu, nhưng cũng cú những tội phạm xảy ra trong một thời gian dài: cú thể 1 tiếng đồng hồ; 01 ngày; 01 thỏng; thậm chớ một năm đến nhiều năm… Trong thực tế, tội phạm được thực hiện được gọi là hoàn thành là khi chủ thể thực hiện đầy đủ cỏc dấu hiệu của tội phạm cụ thể nờu trong cỏc cấu thành tội phạm tương ứng tại Phần cỏc tội phạm của Bộ luật. Khi đú, thường là chủ thể đó đạt được mục đớch của mỡnh và thỏa món động cơ mới chấm dứt. Nhưng, cũng cú những tội phạm khụng được thực hiện đến cựng so với ý định của chủ thể do nguyờn nhõn nào đú (nằm ngoài sự tớnh toỏn của chủ thể). Cú những tội phạm đó được thực hiện, chưa kết thỳc thỡ hậu quả nguy hại cho xó hội đó xảy ra, nhưng cũng cú tội

phạm đó kết thỳc, nhưng hậu quả nguy hại lại chưa xảy ra. Vậy, vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trường hợp này giải quyết như thế nào?

Để xỏc định và giải quyết vấn đề này, chỉ cú thể chia tội phạm thành cỏc giai đoạn khỏc nhau, hay núi cỏch khỏc, để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự của người thực hiện tội phạm, cần phải xỏc định, đỏnh giỏ xem chủ thể đú đó thực hiện tội phạm gỡ? Và ở giai đoạn nào của tội phạm. Từ đú, mới phõn húa tối đa được trỏch nhiệm hỡnh sự, và chỉ cú phõn húa tối đa trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ vấn đề bảo vệ cỏc quyền con người mới được bảo đảm. Chớnh vỡ vậy, luật hỡnh sự Việt Nam, tại cỏc Điều từ Điều 17 đến Điều 19 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó phõn chia tội phạm thành ba giai đoạn, đú là: 1) Giai đoạn chuẩn bị phạm tội; 2) Giai đoạn phạm tội chưa đạt; 3) Tội phạm hoàn thành. Cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm là cỏc bước trong quỏ trỡnh tiến triển của việc thực hiện nú (tội phạm) và cơ sở để phõn ra quỏ trỡnh tiến triển (diễn ra) đú tương ứng với mức độ nguy hiểm cho xó hội của tội phạm gõy ra hoặc đe dọa gõy ra. Để chỉ ra những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện ở cỏc quy phạm về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, chỳng ta cú thể điểm qua một số đặc điểm của từng giai đoạn thực hiện tội phạm như sau:

Ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, thực tế tội phạm chưa được thực hiện,

hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm chưa diễn ra, và chưa đủ dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội phạm mụ tả trong cấu thành tội phạm trong phần riờng của Bộ luật hỡnh sự. Chớnh vỡ vậy, hậu quả nguy hại cho xó hội chưa xảy ra. Do đú, đõy là cơ sở về lý luận của nhà làm luật chỉ đặt vấn đề và ghi nhận trong luật thực định về việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm được thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội đối với cỏc tội rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Lý do của việc chỉ đặt vấn đề trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người chuẩn bị phạm tội rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng thể hiện như sau: 1) Mặc dự ở giai đoạn này hậu quả của tội phạm chưa xảy ra, và hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật

hỡnh sự cấm chưa được thực hiện, nhưng, cỏc hoạt động như: chuẩn bị cụng cụ, phương tiện, tạo mọi điều kiện thuận lợi, bàn bạc, lập kế hoạch… để thực hiện tội phạm tội phạm luật hỡnh sự quy định là tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng, thỡ cỏc hoạt động chuẩn bị đú thực tế đó chứa đựng sự nguy hiểm cho xó hội, hoặc đe dọa gõy ra những sự nguy hiểm nhất định cho xó hội và, nếu khụng cú sự xuất hiện nguyờn nhõn ngoài ý muốn của chủ thể diễn ra thỡ tội phạm rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng đó xảy ra. 2) Do chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước Việt Nam, trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, như: "nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đồ, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội, người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt,…" mà tội phạm được thực hiện bằng cỏc thủ đoạn và tớnh chất cụn đồ, xảo quyệt, lưu manh, tỏi phạm nguy hiểm thỡ thường là gõy hậu quả hoặc đe dọa gõy ra hậu quả rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Cho nờn, trỏch nhiệm hỡnh sự của người thực hiện tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội chỉ đặt ra đối với tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng là phự hợp.

Ở giai đoạn phạm tội chưa đạt: cú cỏc đặc điểm sau:

Đặc điểm thứ nhất, chủ thể của tội phạm đó cố ý thực hiện tội phạm, đó tỏc động trực tiếp đến quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ.

Đặc điểm thứ hai, hành vi phạm tội đó được thực hiện, đang diễn ra, nhưng khụng thực hiện được đến cựng.

Đặc điểm thứ ba, nguyờn nhõn của tội phạm chưa hoàn thành là do ngoài ý muốn của chủ thể của tội phạm.

Như vậy, sự khỏc biệt giữa giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt ở chỗ: ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, hành vi khỏch quan được mụ tả trong cấu thành tội phạm của tội mà chủ thể định thực hiện chưa diễn ra. Cũn đối với phạm tội chưa đạt thỡ hành vi đú đó diễn ra, nhưng khụng thực hiện được đến cựng do nguyờn nhõn ngoài ý muốn của chủ thể.

Giai đoạn phạm tội chưa đạt chia thành hai dạng phạm tội chưa đạt khỏc nhau, đú là: phạm tội chưa đạt hoàn thành và phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành.

Phạm tội chưa đạt hoàn thành là dạng phạm tội chưa đạt mà chủ thể của tội phạm đó thực hiện hết cỏc hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội phạm mà chủ thể cho rằng như thế sẽ đạt được mục đớch của mỡnh đặt ra, nhưng tội phạm vẫn chưa hoàn thành ngoài thực tế.

Vớ dụ: do thự oỏn mõu thuẫn, A đó dựng thuốc độc để hạ độc giết B, A đó pha thuốc độc vào đồ uống và để B uống, B đó uống và bị độc A đó đặt B nằm trờn giường, thấy B nằm im nờn A tưởng B đó chết, rồi A lục tỡm lấy đi toàn bộ tài sản cú giỏ trị của B. Nhưng vỡ thuốc độc đó để quỏ lõu, giảm độ độc tố, hơn nữa B được phỏt hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời nờn khụng chết.

Phạm tội chưa đạt hoàn thành là dạng phạm tội chưa đạt, mà chủ thể của tội phạm chưa thực hiện hết cỏc hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội phạm mà chủ thể đú cho rằng cần thiết để đạt được mục đớch và hậu quả mỡnh mong muốn, nguyờn nhõn của sự chưa thực hiện hết đú là do nguyờn nhõn ngoài ý muốn của chủ thể của tội phạm.

Giai đoạn tội phạm hoàn thành cú cỏc đặc điểm riờng sau: Tội phạm

hoàn thành cú dấu hiệu phỏp lý là hành vi phạm tội mà chủ thể thực hiện thỏa món hết với cỏc dấu hiệu được mụ tả trong cấu thành tội phạm cụ thể trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, cũn cỏc dấu hiệu đú là cỏc dấu hiệu nào, thỡ tựy thuộc vào từng loại cấu thành tội phạm. Chẳng hạn, đối với tội phạm cú cấu thành vật chất thỡ tội phạm hoàn thành khi hậu quả của tội phạm xảy ra. Cũn đối với tội phạm cú cấu thành hỡnh thức thỡ tội phạm hoàn thành khi chủ thể thực hiện được hành vi phạm tội.

Tuy nhiờn, chỳng ta cần lưu ý và cần phõn định rừ sự khỏc nhau giữa tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thỳc. Vỡ: Đõy là hai trường hợp gần nhau nhưng khụng đồng nhất với nhau. Giữa chỳng, đụi khi cú sự trựng lặp về

mặt thời gian xảy ra, cụ thể là: thường thường khi tội phạm hoàn thành cũng là khi tội phạm kết thỳc. Vớ dụ: A giết B bằng việc cầm sỳng bắn một phỏt vào ngực B gõy cho cỏi chết của B ngay tức khắc. Nhưng cũng cú khi tội phạm đó hoàn thành mà thực tế chưa kết thỳc. Vớ dụ: A muốn giết B nờn đó cầm dao nhọn phục B rồi bất ngờ lao đến đõm B nhiều nhỏt dao, trường hợp này tội phạm hoàn thành ngay sau khi A đõm B nhỏt đầu tiờn, sợ B chưa chết hẳn nờn A cũn đõm B thờm nhiều nhỏt cho đến khi B chết hẳn, và tội phạm kết thỳc ở thời điểm A đõm nhỏt dao cuối cựng.

Việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự ở giai đoạn tội phạm hoàn thành được nhà làm luật quy định ngay tại điều luật cụ thể trong phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự. Cũn việc xỏc định rừ thời điểm tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thỳc là một trong cỏc căn cứ để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp tội phạm hoàn thành. Điều đú được thể hiện rừ nhất là trường hợp tội phạm hoàn thành cú cấu thành tăng nặng, như cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng (một vấn đề liờn quan trực tiếp đến nội dung bảo vệ

cỏc quyền con người).

Nghiờn cứu cỏc quy phạm về cỏc giai đoạn tội phạm trong luật hỡnh sự hiện hành của Việt Nam để làm rừ những nội dung bảo vệ cỏc quyền con người, chỳng ta cần nghiờn cứu để nhận ra nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện ở cỏc quy phạm về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được luật hỡnh sự hiện hành quy định tại Điều 19 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, theo đú:

Một là, việc chấm dứt và khụng thực hiện tội phạm đến cựng chỉ đặt

ra ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, hoặc ở giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành. Bởi lẽ, nếu là chấm dứt việc thực hiện tội phạm ở giai đoạn tội phạm đó hoàn thành thỡ khi đú chủ thể đó thực hiện hành vi mà hành vi đú đó cú đủ cỏc dấu hiệu phản ỏnh tớnh chất nguy hiểm cho xó hội, đủ cỏc dấu hiệu phản ỏnh trong cấu thành tội phạm cụ thể tại phần cỏc tội phạm của Bộ

luật hỡnh sự. Do đú, việc dừng lại khụng triệt tiờu tớnh chất nguy hiểm của hành vi.

Hai là, việc dừng lại để khụng tiếp tục thực hiện tội phạm đến cựng

của chủ thể phải do nguyờn nhõn từ chớnh chủ thể thực hiện tội phạm, chứ khụng phải do nguyờn nhõn khỏc từ bờn ngoài, như: do cú người khỏc phỏt hiện, ngăn cản… Đõy là đặc điểm riờng của tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm. Cơ sở của việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự này là do hai mặt khỏch quan và chủ quan của tội phạm, mà mặt khỏch quan là chủ thể chưa thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm, hoặc nếu đó bắt đầu thực hiện nhưng hành vi đú chưa đủ cỏc dấu hiệu làm thỏa món cấu thành tội phạm được mụ tả trong tội phạm cụ thể của phần cỏc tội phạm của đạo luật hỡnh sự. Về mặt chủ quan, chủ thể đó tự nguyện hoàn toàn việc khụng tiếp tục thực hiện phạm tội. Vỡ thế tớnh nguy hiểm của tội phạm mà chủ thể định thực hiện khụng cũn. Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội chỉ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội mà chủ thể đú định phạm, chứ khụng phải đối với tội khỏc, vỡ: Nếu hành vi chuẩn bị phạm tội, hoặc phạm tội chưa đạt và đó đủ cỏc dấu hiệu hay cỏc yếu tố cấu thành tội phạm khỏc thỡ chủ thể đú vẫn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm đú. Qua đõy, chỳng ta cú thể nhận thấy, nội dung bảo vệ cỏc quyền con người tại quy phạm về tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thể hiện ở chỗ: người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự về tội định phạm.

Như vậy, từ việc làm rừ một số vấn đề cốt lừi về chế định cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm, trong phỏp luật hỡnh sự thực định hiện hành của Việt Nam, nhận thấy sự thể hiện nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng cỏc quy phạm về cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm cú thể túm gọn như sau:

Một là, việc phõn định tội phạm thành cỏc giai đoạn cụ thể mà nú trải

đoạn nhất định. Vớ dụ: Đối với tội phạm được thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội thỡ sự kiện thực hiện tội phạm là việc chủ thể chuẩn bị sắm sửa cụng cụ, phương tiện, rồi tớnh toỏn lập kế hoạch, cũng như tạo ra mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện tội phạm. Đối với tội phạm thực hiện ở giai đoạn phạm tội chưa đạt thỡ sự kiện thực hiện tội phạm là chủ thể đó bắt đầu thực hiện, hoặc đó thực hiện tội phạm nhưng khụng thực hiện đến cựng được do nguyờn nhõn ngoài ý muốn của chủ thể tội phạm…

Việc xỏc định chớnh xỏc cỏc sự kiện thực hiện tội phạm như vậy vừa là cơ sở vừa làm tiền đề để cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn định tội danh được chớnh xỏc, thậm chớ là cơ sở để khẳng định dứt khoỏt chủ thể cú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Vớ dụ: Hành vi chuẩn bị phạm tội nhưng tội phạm mà chủ thể định thực hiện là tội ớt nghiờm trọng hoặc tội phạm nghiờm trọng thỡ dứt khoỏt là chủ thể đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi chuẩn bị phạm tội đú, và nếu cỏc cơ quan cú thẩm quyền buộc người đú phải gỏnh chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ đú là sự vi phạm phỏp luật, xõm phạm quyền con người.

Hai là, việc xỏc định chớnh xỏc cỏc sự kiện thực hiện tội phạm và

phõn định tội phạm thành cỏc giai đoạn khỏc nhau, mà mỗi giai đoạn được phản ỏnh bởi cỏc dấu hiệu khỏch quan cũng như mặt chủ quan của tội phạm, từ đú làm cơ sở để xỏc định chớnh xỏc mức độ nguy hiểm của tội phạm mà chủ thể thực hiện, giỳp cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn trỏnh việc buộc tội oan người khụng cú tội, hoặc làm xấu hơn tỡnh trạng phỏp lý đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội. Như đó nờu, thỡ mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi thực hiện tội phạm ở giai đoạn tội phạm hoàn thành là lớn hơn so với mức độ nguy hiểm của hành vi tội phạm ở giai đoạn tội phạm chưa hoàn thành.

Ba là, sự phõn định tội phạm ở cỏc giai đoạn khỏc nhau dựa trờn cỏc

và mặt khỏch quan của tội phạm, khụng chỉ làm cơ sở cho sự phõn húa tối đa trỏch nhiệm hỡnh sự mà cũn làm cơ sở cho hoạt động quyết định hỡnh phạt bảo đảm cỏc nguyờn tắc tiến bộ được thừa nhận chung - đú là cỏc nguyờn tắc nhõn đạo, cụng minh, trỏch nhiệm hỡnh sự trờn cơ sở lỗi, trỏnh sự truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay buộc tội khỏch quan, chung chung khi chưa xỏc định được cụ thể tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi và mức độ lỗi, cũng như

Một phần của tài liệu Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 47)