Miễn đào tạo nghề và miễn tập sự hành nghề cụng chứng

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật công chứng trên địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn ThS. Luật (Trang 51)

Số lượng cỏc cụng chứng viờn trờn địa bàn thành phố Hà Nội tăng nhanh, do được bổ sung một số lượng lớn cỏc cụng chứng viờn từ cỏc đối tượng được miễn đào tạo nghề và miễn tập sự hành nghề cụng chứng, bước đầu gúp phần đỏp ứng nhu cầu cụng chứng hợp đồng, giao dịch tăng nhanh trờn địa bàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiờn, quy định này đó bộc lộ bất cập, hạn chế sau:

Luật Cụng chứng số 82/2006/QH11 quy định đối tượng được miễn đào tạo và tập sự nghề cụng chứng quỏ rộng. Đều là những người cú chức danh chuyờn ngành, học hàm, học vị, cú trỡnh độ phỏp luật tương đối cao. Tuy nhiờn, cụng chứng lại là nghề cú phạm vi hoạt động chủ yếu, chuyờn sõu trong lĩnh vực dõn sự, kinh tế, thương mại. Trong khi đú, lĩnh vực phỏp luật cú rất nhiều mảng chuyờn sõu khỏc nhau: hỡnh sự, dõn sự, kinh tế, hành chớnh, Hiến phỏp, quốc tế, quyền con người,... Việc quy định một người hành nghề hoặc nghiờn cứu chuyờn sõu trong lĩnh vực này sang hành nghề trong lĩnh vực khỏc mà khụng qua đào tạo, tập sự là khụng phự hợp. Thực tế cho thấy, ngay cả cỏc cỏn bộ của Bộ Tư phỏp, những người làm cụng tỏc quản lý nhà nước về cụng chứng nhưng vẫn lỳng tỳng trong việc hướng dẫn học viờn xử lý tỡnh huống cụ thể. Do khụng được đào tạo và tập sự hành nghề nờn cỏc đối tượng này khi trở thành cụng chứng viờn cú thể mới tỡm hiểu kiến thức, kỹ năng liờn quan đến cụng chứng, dẫn đến cũn lỳng tỳng, chủ quan, khụng đỏp ứng được yờu cầu khi hành nghề. Nghề cụng chứng được coi là nghề đặc biệt, những sai sút trong thực hiện cụng chứng cú thể sẽ dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội. Do vậy, để đảm

bảo hiệu quả khi hành nghề thỡ những đối tượng trờn cần phải được bồi dưỡng nghề cụng chứng hoặc giảm thời gian đào tạo để thu nhận kiến thức, kinh nghiệm liờn quan đến hành nghề cụng chứng. Nhờ cú việc đào tạo, bồi dưỡng này, khi được bổ nhiệm cụng chứng viờn họ đó được "nạp" sẵn những kiến thức, kinh nghiệm liờn quan đến nghề cụng chứng để yờn tõm xử lý từng tỡnh huống nghiệp vụ cho đỳng phỏp luật và khụng trỏi đạo đức xó hội. Ngoài ra, những đối tượng này cần phải qua tập sự hành nghề để ỏp dụng nhuần nhuyễn những kiến thức, kỹ năng thu nạp được qua quỏ trỡnh đào tạo, bồi dưỡng. Thực tế cho thấy, sai phạm trong hoạt động cụng chứng xảy ra chủ yếu là cụng chứng viờn được miễn đào tạo nghề cụng chứng và miễn tập sự hành nghề cụng chứng, đó cú phỏt sinh những tranh chấp dõn sự trong một số vụ việc và hệ quả này sẽ kộo dài bởi tranh chấp phỏt sinh từ cỏc văn bản cụng chứng cú thể khụng xảy ra ngay mà trong một vài năm sau, thậm chớ cũn lõu hơn nữa mới phỏt sinh hậu quả.

Theo Luật gia Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam: Trong tất cả cỏc lĩnh vực núi chung và lĩnh vực cụng chứng núi riờng, con người luụn là yếu tố quyết định. Là một người cụng chứng viờn tiờu chuẩn đầu tiờn là cần phải cú đủ trỡnh độ năng lực và đạo đức nghề nghiệp. Điều đú sẽ được thể hiện qua chất lượng cụng chứng, qua thỏi độ niềm nở, õn cần, làm việc cặn kẽ, cú trỏch nhiệm. Hiện nay cỏc cụng chứng viờn chủ yếu vẫn làm cụng tỏc đối nội với cỏc loại giao dịch trong nước, ớt cỏc hợp đồng giao dịch cú yếu tố nước ngoài, đa số chất lượng ngoại ngữ của cỏc cụng chứng viờn cũn thấp, kiến thức về hội nhập rất hạn chế. Vỡ vậy tự bản thõn mỗi người làm cụng tỏc cụng chứng phải cú ý thức trau dồi những hạn chế núi trờn. Thờm vào đú hiện nay theo quy định chung thỡ những cỏn bộ đó được đào tạo, cụng tỏc ở cỏc cơ quan tư phỏp, hành phỏp được miễn thực tập cụng chứng viờn. Đõy là một kẽ hở,

nú đỳng nhưng chưa được hoàn thiện bởi vỡ mỗi lĩnh vực của phỏp luật lại cú những yờu cầu riờng, chỉ cú cỏi nền kiến thức chung của ngành tư phỏp để đem vào làm việc cụ thể trong lĩnh vực cụng chứng thỡ chưa đủ. Những người đó qua đào tạo, cụng tỏc tại cỏc cơ quan tư phỏp, hành phỏp muốn làm việc trong lĩnh vực cụng chứng vẫn phải qua lớp đào tạo ngắn hạn, cú thi, kiểm tra một cỏch nghiờm tỳc để lấy chứng chỉ. Nếu chỉ dựa trờn quỏ trỡnh cụng tỏc mà miễn thực tập thỡ sẽ chỉ đỏp ứng được về mặt số lượng, khụng đỏp ứng được về chất lượng [11].

Ngoài ra, Luật Cụng chứng số 82/2006/QH11 cũng bỏ sút một đối tượng quan trọng cần được miễn/giảm thời gian đào tạo nghề và tập sự hành nghề cụng chứng. Đú là những người làm việc tại cỏc tổ chức hành nghề cụng chứng với nhiệm vụ giỳp việc cho cỏc cụng chứng viờn. Những người này cú trỡnh độ cử nhõn về phỏp luật, lại qua thực tiễn hoạt động, được cỏc cụng chứng viờn (nhiều cụng chứng viờn đang trực tiếp giảng dạy tại Học viện Tư phỏp) kốm cặp, hướng dẫn, nếu được miễn/giảm thời gian đào tạo nghề và tập sự hành nghề cụng chứng thỡ sẽ là một nguồn nhõn lực chất lượng bổ sung cho đội ngũ cụng chứng viờn. Trong thực tế, cỏc cụng chứng viờn hoàn thành trỏch nhiệm của mỡnh cú sự giỳp sức rất lớn của đội ngũ giỳp việc, ngoài cỏc cụng việc cú tớnh chất hành chớnh, sự vụ, những người giỳp việc cũn trợ giỳp cỏc cụng chứng viờn trong cỏc cụng việc cú tớnh chất chuyờn mụn (tư vấn, hướng dẫn người yờu cầu cụng chứng chuẩn bị hồ sơ, thủ tục cụng chứng, viết yờu cầu cụng chứng; soạn thảo hợp đồng, giao dịch; giải thớch, hướng dẫn người yờu cầu cụng chứng ký kết hợp đồng, giao dịch), cỏc cụng chứng viờn chỉ phải xỏc minh, kiểm tra lại toàn bộ quỏ trỡnh và ký vào văn bản cụng chứng. Những người này chỉ khỏc cỏc cụng chứng viờn là khụng được ký cỏc hợp đồng, giao dịch, cũn cỏc cụng việc khỏc họ cũng thực hiện khụng khỏc gỡ một cụng chứng viờn.

Về cỏc trường hợp miễn đào tạo nghề cụng chứng: Theo quy định hiện hành cú quỏ nhiều đối tượng được miễn đào tạo nghề cụng chứng, trong khi đú những người đó từng là cụng chứng viờn lại khụng được miễn đào tạo nghề, do đú cần sửa đổi bổ sung Luật Cụng chứng theo hướng loại bỏ bớt cỏc đối tượng được miễn đào tạo nghề cụng chứng nhưng đặc cỏch bổ nhiệm cụng chứng viờn cho người đó từng là cụng chứng viờn [28].

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật công chứng trên địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn ThS. Luật (Trang 51)