0
Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Giao diện 2.6 Bảng tổng hợp hao mòn TSCĐ

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP THÁI NGUYÊN (Trang 56 -56 )

I Số đầu kỳ

Giao diện 2.6 Bảng tổng hợp hao mòn TSCĐ

Sv: Hà Diệu Thu 56 Lớp K5 KTDNCN

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

2.3.7. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

Trong quá trình hoạt động, sử dụng TSCĐ, nhiều tài sản cố định như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải bị hư hỏng, phải trải qua quá trình sửa chữa và thay thế những bộ phận hỏng, quá trình này phần lớn là do thuê ngoài sửa chữa. Để phản ánh phần giá trị TSCĐ tăng thêm do sửa chữa lớn đơn vị sử dụng TK 241.

Quy trình hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐ được minh họa qua sơ đồ sau:

Sv: Hà Diệu Thu 57 Lớp K5 KTDNCN

Sơ đồ 2.9. Quy trình hạch toán một số nghiệp về sửa chữa lớn TSCĐ

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Quý 4 năm 2011, công ty không phát sinh chi phí sửa chữa TSCĐ. 2.4. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CP KẾT CẤU THÉP

2.4.1. Một số quy định về tiền lương hiện đang áp dụng

Hiện nay công ty đang áp dụng các hình thức trả lương như sau :

- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất kết cấu thép được trả lương theo đơn giá khoán sản phẩm trực tiếp cho từng loại sản phẩm, căn cứ vào khối lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm hoàn thành để trả lương. BHXH, BHYT, BHTN 28,5% sẽ được trả vào đơn giá khoán sản phẩm hàng tháng của người lao động( theo quy chế đã ban hành).

Hàng tháng bộ phận thống kê theo dõi kết hợp với tổ sản xuất Xưởng kết cấu và xưởng nghiệp vụ quản lý, lập biên bản thu khối lượng hoàn thành để làm cơ sở cho việc hạch toán tiền lương cho người lao động.

Sv: Hà Diệu Thu 58 Lớp K5 KTDNCN A TK 111,112,152 TK 1332 TK 331 TK 2413 TK 627 TK 242 TK 211 Chi phí SCL TSCĐ khi tự làm VAT (nếu có)

Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành khi

thuê ngoài VAT

(nếu có)

Chi phí sửa chữa phát sinh nhỏ

Chi phí sửa chữa phát sinh

lớn

Chi phí sửa chữa lớn đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá

TSCĐ

Phân bổ vào chi phí sxkd

Các tổ sản xuất căn cứ vào thời gian làm việc, trình độ tay nghề, tinh thần và ý thức chấp hành nội quy lao động, nhận xét, xếp loại lao động trong tuần, tháng, làm cơ sở cho việc phân phối tiền lương sản phẩm.

- Đối với cán bộ quản lý, công nhân viên làm việc văn phòng: Đơn vị căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành được trong tháng, thời gian làm việc thực tế, thang lương và hệ số lương theo mức chung của Nhà nước và quy định của công ty để trả lương.

2.4.2. Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng

2.4.2.1. Chứng từ sử dụng

Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đơn vị sử dụng các chứng từ sau:

- Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL) - Bảng lương

- Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương ( Mẫu số 10-LĐTL) - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( Mẫu số 11-LĐTL)

- Một số chứng từ khác có liên quan

2.4.2.2. Sổ sách sử dụng

- Sổ chi tiết TK 334, TK 338 - Sổ cái TK 334, 338…

2.4.2.3. Tài khoản sử dụng

Kế toán đơn vị sử dụng TK 334 và TK 338 để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

TK 334 “ Phải trả người lao động ” dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của đơn vị như: tiền lương, tiền công, trợ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản thuộc về thu nhập của họ.

Tài khoản 334 gồm 1 TK cấp 2: + TK 3341: Phải trả công nhân viên

TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” : Dùng để phản ánh tình hình thanh toán

các khoản phải trả và phải nộp khác

Tại Công ty tài khoản 338 chi tiết làm 7 TK cấp 2: + TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết

+ TK 3382: Kinh phí công đoàn + TK 3383: Bảo hiểm xã hội

Sv: Hà Diệu Thu 59 Lớp K5 KTDNCN

+ TK 3384: Bảo hiểm y tế

+ TK 3385: Phải trả về cổ phần hoá

+ TK 3386: Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn + TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện + TK 3388: Phải trả, phải nộp khác + TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp

Tại Công ty các khoản trích theo lương gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Và để theo dõi các khoản này Công ty sử dụng các TK 3383, 3384, 3389.

Từ ngày 01/01/2010 Công ty áp dụng số quy định mới về BHXH, BHYT, BHTN theo Luật BHXH, Luật BHYT do đó tỷ lệ các khoản trích theo lương của người lao động là 28,5% trong đó:

- Tỷ lệ trích nộp BHXH là 22% trên lương cơ bản - Tỷ lệ trích nộp BHYT là 4,5% trên lương cơ bản - Tỷ lệ trích BH thất nghiệp: 2% trên lương cơ bản

Nhân viên bộ phận quản lý sẽ trích 8,5% các khoản trích theo lương, nhưng nhân viên ở bộ phận cơ khí sẽ phải trích 28,5% trên lương cơ bản của mình (theo quy định của doanh nghiệp)

2.4.3. Quy trình hạch toán

2.4.5.1. Kế toán chi tiết

Cuối tháng, các phòng ban, phân xưởng nộp lại bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ… lên phòng tài chính kế toán, kế toán tiền lương căn cứ vào các chứng từ đó kết hợp với việc tính toán bảng nghiệm thu khối lượng làm lương trong tháng đó lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho từng phòng ban, phân xưởng. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt , sẽ được làm căn cứ để thanh toán lương và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên. Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến lương, kế toán nhập các dữ liệu vào theo các định khoản của từng nghiệp vụ, sau đó máy tính sẽ tiến hành hạch toán theo trình tự sau:

Sv: Hà Diệu Thu 60 Lớp K5 KTDNCN

Sơ đồ 2.10. Trình tự ghi sổ lương và các khoản trích theo lương

Ghi chú:

Hàng ngày Cuối tháng

Cuối mỗi tháng, kế toán tiến hành phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh theo quy định của đơn vị.

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính)

Ví dụ: Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất

 Cách tính:

- Lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất: Σ Lương sp tổ i = Σ Sản lượng tổ i × Đơn giá

Số tiền của 1 điểm QĐ = Σ Lương sp tổ i Tổng hệ QĐ tổ i Sv: Hà Diệu Thu 61 Lớp K5 KTDNCN A

Bảng chấm công

Bảng tính lương...

Sổ chi tiết TK

334,338

Nhật ký chung

Sổ cái TK 334,338

Bảng cân đối số

sinh

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KẾT CẤU THÉP THÁI NGUYÊN (Trang 56 -56 )

×