Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng kháng sinh dùng đường tiêm ở bệnh viện phụ sản TW (Trang 45)

Khi tiến hành đề tài này, chúng tôi nhận thấy nghiên cứu còn 1 số điểm hạn chế. Thứ nhất, trong phần hồi cứu bệnh án thông tin trong bệnh án không đầy đủ, vì vậy không thể phản ánh toàn bộ những vấn đề trên thực tế thực hành sử dụng thuốc. Thứ hai, phương pháp lấy mẫu thuận tiện, vì vậy kết quả nghiên cứu chưa thực sự đại diện việc sử dụng kháng sinh tiêm của bệnh viện. Thứ ba, nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức ghi nhận các sai sót trong chỉ định, thực hiện kháng sinh tiêm, chưa đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các sai sót này trên thực hành. Thứ tư, phần khảo sát điều dưỡng: hình thức đưa bộ câu hỏi chỉ đánh giá được nhận thức của điều dưỡng, chưa đánh giá được chất lượng việc thực hiện thuốc trên lâm sàng.

KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 1. Kết luận

Thông qua khảo sát những thông tin trên bệnh án và kiến thức của điều dưỡng về việc thực hiện kháng sinh tiêm ở bệnh viện Phụ sản Trung Ương chúng tôi đưa ra các kết luận như sau:

1.1.Một số vấn đề trong chỉ định và phiếu theo dõi của điều dưỡng

 Phần lớn kháng sinh được dùng theo đường tĩnh mạch (97,9%). Hầu hết các chỉ định đường dùng của bác sĩ là phù hợp với khuyến cáo.

 Các thông tin về dung môi, thể tích dung môi, tốc độ tiêm truyền chỉ có trong các chỉ định truyền tĩnh mạch. NaCl 0,9% hoặc glucose 5% là dung môi được chỉ định cho kháng sinh truyền tĩnh mạch.

 Nguy cơ gặp tương kị trong chỉ định là 26,4%. Metronidazol là thuốc có nguy cơ gặp tương kị cao nhất.

 Có 8,7% chỉ định thể tích dung môi pha truyền và 0,8% chỉ định tốc độ truyền không phù hợp với khuyến cáo. Tỷ lệ không phù hợp hay gặp nhất là imipenem + cilastatin.

 Một tỷ lệ đáng kể (61,5%) phiếu theo dõi của điều dưỡng có thông tin sai so với chỉ định của bác sĩ, trong đó sai tốc độ truyền chiếm tỷ lệ lớn nhất (57,7%). Cần lưu ý thể tích pha tiêm tĩnh mạch với các thuốc ampicilin + sulbactam 1,5g, amoxicilin + acid clavulanic 1,2g và cefuroxim 1,5g.

1.2.Một số vấn đề về kiến thức của điều dưỡng liên quan đến việc thực hiện kháng sinh đường tiêm.

 Tỷ lệ lựa chọn sai đường dùng của điều dưỡng khá cao. 44,9% lựa chọn tiêm bắp với những thuốc không được phép tiêm bắp, 72,0% lựa chọn tiêm tĩnh mạch với những thuốc không được phép tiêm tĩnh mạch.

 Vấn đề lựa chọn dung môi: 12,8% lựa chọn nước cất pha tiêm là dung môi pha truyền tĩnh mạch, 3,7% lựa chọn dung môi tiêm tĩnh mạch có nguy cơ gặp tương kị

với thuốc, 12,2% lựa chọn dung môi truyền tĩnh mạch có nguy cơ gặp tương kị với thuốc.

 Về thời gian tiêm truyền 62% lựa chọn tốc độ tiêm tĩnh mạch không phù hợp với khuyến cáo, 7,6% lựa chọn tốc độ truyền tĩnh mạch không phù hợp.

 Cách thức thực hiện khi 2 thuốc tiêm được chỉ định cùng đường dùng tại cùng thời điểm có nhiều điểm chưa phù hợp với khuyến cáo: trộn các thuốc chỉ định tiêm bắp vào cùng bơm tiêm (100%), tiêm lần lượt các thuốc tiêm tĩnh mạch qua dây truyền mà không cần tráng (22,4%), truyền lần lượt các thuốc qua dây truyền mà không cần tráng (30,6%).

2. Đề xuất

Từ kết của nghiên cứu chúng tôi xin đưa ra 1 số đề xuất như sau:

Cần có 1 tài liệu hướng dẫn về thực hiện kháng sinh đường tiêm: khuyến cáo về lựa chọn đường dùng, dung môi, thể tích dung môi, tốc độ truyền để bác sĩ và điều dưỡng tham khảo khi kê đơn và thực hiện thuốc.

Tập huấn thêm cho điều dưỡng về kiến thức liên quan đến việc thực hiện thuốc tiêm, truyền.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y Tế (2009), Dược thư quốc gia Việt Nam, pp.

2. Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng cơ bản II, Nhà xuất bản y học, pp. 298 - 334.

Tiếng Anh

3. Agalu A., Ayele Y., Bedada W., Woldie M. (2012), "Medication administration errors in an intensive care unit in Ethiopia", Int Arch Med, 5(1), pp. 15.

4. Bertsche T., Mayer Y., Stahl R., Hoppe-Tichy T., Encke J., Haefeli W. E. (2008), "Prevention of intravenous drug incompatibilities in an intensive care unit", Am J Health Syst Pharm, 65(19), pp. 1834-40.

5. Beso A., Franklin B. D., Barber N. (2005), "The frequency and potential causes of dispensing errors in a hospital pharmacy", Pharm World Sci, 27(3), pp. 182-90.

6. Bloch-Teitelbaum A., Lude S., Rauber-Luthy C., Kupferschmidt H., Russmann S., Kullak-Ublick G. A., Ceschi A. (2013), "Medication wrong route administration: a poisons center-based study", Expert Opin Drug Saf, 12(2), pp. 145-52.

7. British Medical Association, Royal Pharmaceutical Society of Great Britain (2009), British national formulary: 58: September 2009, pp. 288 - 371. 8. Cassidy N., Duggan E., Williams D. J., Tracey J. A. (2011), "The

epidemiology and type of medication errors reported to the National Poisons Information Centre of Ireland", Clin Toxicol (Phila), 49(6), pp. 485-91. 9. Cheung K. C., Bouvy M. L., De Smet P. A. (2009), "Medication errors: the

importance of safe dispensing", Br J Clin Pharmacol, 67(6), pp. 676-80. 10. Cousins D. H., Sabatier B., Begue D., Schmitt C., Hoppe-Tichy T. (2005),

14(3), pp. 190-5.

11. Cunningham K. J. (2012), "Analysis of clinical interventions and the impact of pediatric pharmacists on medication error prevention in a teaching hospital", J Pediatr Pharmacol Ther, 17(4), pp. 365-73.

12. Deters M., Prasa D., Hentschel H., Schaper A. (2009), "Iatrogenic intravenous medication errors reported to the GIZ-Nord Poisons Center Gottingen", Eur J Intern Med, 20(7), pp. 728-31.

13. Elliott M., Liu Y. (2010), "The nine rights of medication administration: an overview", Br J Nurs, 19(5), pp. 300-5.

14. Gandhi T. K., Weingart S. N., Seger A. C., Borus J., Burdick E., Poon E. G., Leape L. L., Bates D. W. (2005), "Outpatient prescribing errors and the impact of computerized prescribing", J Gen Intern Med, 20(9), pp. 837-41. 15. Gray Alistair, Wright Jane, Goodey Vincent, Bruce Lynn (2012), Injectable

Drugs Guide December 2012 update, pp.

16. J. Gladstone (1995), "Drug administration errors: a study into the factors underlying the occurrence and reporting of drug errors in a district general hospital", pp.

17. Krahenbuhl-Melcher A., Schlienger R., Lampert M., Haschke M., Drewe J., Krahenbuhl S. (2007), "Drug-related problems in hospitals: a review of the recent literature", Drug Saf, 30(5), pp. 379-407.

18. Leape L. L., Bates D. W., Cullen D. J., Cooper J., Demonaco H. J., Gallivan T., Hallisey R., Ives J., Laird N., Laffel G., et al. (1995), "Systems analysis of adverse drug events. ADE Prevention Study Group", JAMA, 274(1), pp. 35-43.

19. Lewis P. J., Dornan T., Taylor D., Tully M. P., Wass V., Ashcroft D. M. (2009), "Prevalence, incidence and nature of prescribing errors in hospital inpatients: a systematic review", Drug Saf, 32(5), pp. 379-89.

20. Lippincott Williams & Wilkins (1998), "Nursing I.V. Drug Handbook", pp. 21. Moyen E., Camire E., Stelfox H. T. (2008), "Clinical review: medication

preparation and administration", Med J Malaysia, 68(1), pp. 52-7.

23. Phillips J., Beam S., Brinker A., Holquist C., Honig P., Lee L. Y., Pamer C. (2001), "Retrospective analysis of mortalities associated with medication errors", Am J Health Syst Pharm, 58(19), pp. 1835-41.

24. Rodriguez-Gonzalez C. G., Herranz-Alonso A., Martin-Barbero M. L., Duran-Garcia E., Durango-Limarquez M. I., Hernandez-Sampelayo P., Sanjurjo-Saez M. (2012), "Prevalence of medication administration errors in two medical units with automated prescription and dispensing", J Am Med Inform Assoc, 19(1), pp. 72-8.

25. Sweetman. Sean C, BPharm, FRPharmS Martindale The Complete Drug Reference Thirty-sixth edition, Pharmaceutical Press, pp. 158 - 361.

26. Taxis K., Barber N. (2004), "Incidence and severity of intravenous drug errors in a German hospital", Eur J Clin Pharmacol, 59(11), pp. 815-7. 27. Taxis K., Barber N. (2003), "Causes of intravenous medication errors: an

ethnographic study", Qual Saf Health Care, 12(5), pp. 343-7.

28. Taxis K., Barber N. (2003), "Ethnographic study of incidence and severity of intravenous drug errors", BMJ, 326(7391), pp. 684.

29. Thu T. A., Rahman M., Coffin S., Harun-Or-Rashid M., Sakamoto J., Hung N. V. (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point- prevalence study", Am J Infect Control, 40(9), pp. 840-4.

30. Trissel Lawrence A. (2012), Handbook on Injectable Drugs, 17th edition, pp. 31. Westbrook J. I., Rob M. I., Woods A., Parry D. (2011), "Errors in the administration of intravenous medications in hospital and the role of correct procedures and nurse experience", BMJ Qual Saf, 20(12), pp. 1027-34. 32. Williams DJP. (2007), "Medication errors", pp. 343 -6.

33. Wirtz V., Taxis K., Barber N. D. (2003), "An observational study of intravenous medication errors in the United Kingdom and in Germany",

Phiếu thu thập thông tin bệnh án

Đề tài: “Khảo sát cách sử dụng kháng sinh dùng đường tiêm ở bệnh viện Phụ sản Trung ương”

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHÂN

1 Họ và tên:

2 Mã bệnh án:

3 Khoa điều trị

4 Tuổi/ năm sinh

5 Ngày nhập viện

6 Ngày xuất viện

7 Bệnh chính:

8

Bệnh mắc kèm

9

Tiền sử dị ứng

10 Ngày bắt đầu dùng kháng sinh đường tiêm

11 Ngày kết thúc dùng kháng sinh đường tiêm

12

Hiệu quả điều trị: Khỏi Nặng hơn

Đỡ Chuyển viện

13

Đơn thuốc được đánh máy hay viết tay?

Đánh máy

Viết tay

II. THÔNG TIN VỀ CÁCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH

Kháng sinh: ……….

1 Tên biệt dược

2 Tên hoạt chất 3 Hàm lượng 4 Ngày bắt đầu dùng 5 Ngày kết thúc dùng 6 Liều dùng1 lần 7 Liều dùng 24 giờ 8 Số lần dùng trong ngày 9 Đường dùng Tiêm bắp Tiêm tĩnh mạch Truyền tĩnh mạch 10

Dung môi Nước cất Ringer lactate

NaCl 0,9 % Glucose 5 %

PHIẾU KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN KHÁNG SINH TIÊM

Tại bệnh viện Phụ sản trung ương (Tháng 9/2012)

PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên (có thể điền hoặc không):

Giới: Nam Nữ

Đối tượng: Điều dưỡng Nữ hộ sinh Kĩ thuật viên

Trình độ: Trung cấp Cao đẳng Đại học 11 Thể tích dung môi trong 1 lần

tiêm/ truyền (theo đơn bác sĩ)

12

Thể tích dung môi trong 1 lần tiêm/ truyền (theo phiếu theo dõi của điều dưỡng)

13 Thời gian tiêm/truyền (theo đơn bác sĩ)

14 Thời gian tiêm truyền (theo phiếu theo dõi của điều dưỡng).

15

Thuốc khác được chỉ định cùng đường tiêm/truyền cùng thời điểm. (nếu có)

16

Sai lệch thông tin giữa đơn thuốc và phiếu truyền của điều dưỡng? (ghi rõ).

Khoa:

Số năm kinh nghiệm:

PHẦN 2. PHỎNG VẤN

Anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách tích (X) vào các ô thích hợp.

(Có thể lựa chọn nhiều câu trả lời nếu anh/chị thấy phù hợp)

PHẦN CÂU HỎI CHUNG: Tương kị trong quá trình tiêm truyền kháng sinh

1. Trường hợp y lệnh có 2 thuốc đều được chỉ định tiêm bắp vào cùng một thời điểm, anh/chị sẽ:

Trộn chung 2 thuốc trong cùng một xi lanh rồi tiêm Tiêm 2 thuốc ở 2 vị trí khác nhau

Ý kiến khác (ghi rõ):...

2. Trường hợp y lệnh có 2 thuốc đều được chỉ định tiêm tĩnh mạch vào cùng một thời điểm, anh/chị sẽ:

Trộn chung 2 thuốc trong cùng một xi lanh rồi tiêm Tiêm 2 thuốc ở 2 vị trí khác nhau.

Tiêm lần lượt từng thuốc qua đường truyền, không cần tráng dây truyền.

Tiêm lần lượt từng thuốc qua đường truyền và tráng sạch dây truyền giữa các lần đưa thuốc.

Ý kiến khác (ghi rõ):...

3. Trường hợp y lệnh có 2 thuốc đều được chỉ định truyền tĩnh mạch vào cùng một thời điểm, anh/chị sẽ:

Trộn chung 2 thuốc trong cùng 1 chai truyền

Truyền lần lượt từng thuốc, không cần tráng dây truyền Truyền lần lượt từng thuốc và tráng sạch dây truyền Truyền 2 thuốc cùng lúc qua chạc ba.

Ý kiến khác (ghi rõ):...

Bột pha tiêm AUGMENTIN 1,2 g (amoxicilin 1g + acid clavulanic 200 mg)

A. Theo anh/chị, Augmentin 1,2g có thể dùng theo đường tiêm bắp không? PHẦN CÂU HỎI CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG THUỐC:(Vui lòng xem ở những trang sau)

Xin trân trọng cảm ơn anh/chị!

Phụ lục 2: Mẫu phiếu khảo sát kiến thức của điều dưỡng. Mẫu 2: Câu hỏi cụ thể đối với từng thuốc

u lựa chọn “Có”, xin trả lời những câu hỏi sau

Không

Nếu lựa chọn “Không”, xin chuyển sang phần B

1. Theo anh/chị, dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch tiêm bắp Augmentin 1,2g là:

Nước cất NaCl 0,9% Glucose 5%

Ringer lactat Ý kiến khác (ghi rõ):...

2.Theo anh/chị, để giảm đau khi tiêm bắp, có thể trộn Augmentin 1,2g với lidocain có nồng độ là:

Lidocain 0,5% Lidocain 1% Lidocain 2%

Không được trộn Ý kiến khác (ghi rõ):...

3. Theo anh/chị, thể tích dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch tiêm bắp Augmentin 1,2g là:

1-2ml 2-3ml 3-4ml

4-5ml Ý kiến khác (ghi

rõ):...

4. Theo anh/chị, dung dịch tiêm bắp Augmentin 1,2g nếu chưa sử dụng ngay sau khi pha thì:

Bỏ đi.

Có thể bảo quản trong tủ lạnh 2-80C trong vòng 24 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 8 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 24 giờ Ý kiến khác (ghi rõ):...

B. Theo anh/chị, Augmentin 1,2g có thể dùng theo đường tiêm tĩnh mạch không?

u lựa chọn “Có”, xin trả lời những câu hỏi sau

Không

Nếu lựa chọn “Không”, xin chuyển sang phần C

5. Theo anh/chị, dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch tiêm tĩnh mạch Augmentin 1,2g là:

Nước cất NaCl 0,9% Glucose 5%

Ringer lactat Ý kiến khác (ghi rõ):...

6. Theo anh/chị, thể tích dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch tiêm tĩnh mạch Augmentin 1,2g là:

5 ml 10 ml 20 ml

40 ml Ý kiến khác (ghi

rõ):...

7. Theo anh/chị, thời gian thích hợp để tiêm tĩnh mạch Augmentin 1,2g là: Dưới 1 phút 1-2 phút 2-3 phút

3-5 phút 5-10 phút Ý kiến khác (ghi rõ):...

8. Theo anh/chị, dung dịch tiêm tĩnh mạch Augmentin 1,2g nếu chưa sử dụng ngay sau khi pha thì:

Bỏ đi

Có thể bảo quản trong tủ lạnh 2-80C trong vòng 24 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 8 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 24 giờ Ý kiến khác (ghi rõ):...

C. Theo anh/chị Augmentin 1,2g có thể dùng theo đường truyền tĩnh mạch không?

u lựa chọn “Có”, xin trả lời những câu hỏi sau

Không

Nếu lựa chọn “Không”, xin chuyển sang phần C

9. Theo anh/chị, dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch truyền tĩnh mạch Augmentin 1,2g là:

Nước cất NaCl 0,9% Glucose 5%

Ringer lactat Ý kiến khác (ghi rõ):... 10. Theo anh/chị, thể tích dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch truyền tĩnh mạch Augmentin 1,2g là:

50 ml 100 ml 200 ml

500 ml Ý kiến khác (ghi

rõ):...

11. Theo anh/chị, thời gian thích hợp để truyền tĩnh mạch Augmentin 1,2g là:

15-30 phút 30-60 phút 60- 120 phút

12. Theo anh/chị, dung dịch truyền tĩnh mạch Augmentin 1,2g nếu chưa sử dụng ngay sau khi pha thì:

Bỏ đi.

Có thể bảo quản trong tủ lạnh 2-80C trong vòng 24 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 8 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 24 giờ. Ý kiến khác (ghi rõ):...

Bột pha tiêm UNASYN 1,5 g (ampicilin 1g + sulbactam natri 500 mg)

A. Theo anh/chị, Unasyn 1,5g có thể dùng theo đường tiêm bắp không?

Nếu lựa chọn “Có”, xin trả lời những câu hỏi sau

Không

Nếu lựa chọn “Không”, xin chuyển sang phần B

1. Theo anh/chị, dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch tiêm bắp Unasyn 1,5g là: Nước cất NaCl 0,9%

Glucose 5%

Ringer lactat Ý kiến khác (ghi rõ):...

2.Theo anh/chị, để giảm đau khi tiêm bắp, có thể trộn Unasyn 1,5g với lidocain có nồng độ là:

Lidocain 0,5% Lidocain 1% Lidocain 2%

Không được trộn Ý kiến khác (ghi rõ):...

3. Theo anh/chị, thể tích dung môi thích hợp dùng để pha dung dịch tiêm bắp Unasyn 1,5g là:

1-2ml 2-3ml 3-4ml

4-5ml Ý kiến khác (ghi

rõ):...

4. Theo anh/chị, dung dịch tiêm bắp Unasyn 1,5g nếu chưa sử dụng ngay sau khi pha thì:

Bỏ đi.

Có thể bảo quản trong tủ lạnh 2-80C trong vòng 24 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 8 giờ. Có thể bảo quản ở nhiệt độ thường trong vòng 24 giờ

Một phần của tài liệu Khảo sát cách sử dụng kháng sinh dùng đường tiêm ở bệnh viện phụ sản TW (Trang 45)