Các điều kiện cần thiết để triển khai các biện pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 81)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.4.4.Các điều kiện cần thiết để triển khai các biện pháp

a) Vốn

Một trong những khó khăn lớn nhất của ngƣời dân khai thác xa bờ và nuôi trồng thủy sản quy mô là nguồn vốn đầu tƣ lớn, thu hồi vốn chậm do đó cần có giải pháp thông thoáng về vốn. Ngoài ra cần có chính sách bảo hiểm trong nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản để ngƣời dân an tâm sản xuất.

b) Thị trƣờng

- Hiện nay, thị trƣờng tiêu thụ hải sản nuôi của vùng nghiên cứu chủ yếu phục vụ tiêu dùng trong nƣớc, cho các tỉnh lân cận, chƣa thực sự vƣơn mạnh ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Giống trong vùng chƣa đáp ứng đƣợc phải mua giống từ các tỉnh Miền Nam. Vì vậy cần đầu tƣ khuyến khích các trung tâm sản xuất cung cấp giống tại chỗ, để đảm bảo con giống và giảm chi phí vận chuyển; góp phần năng cao hiệu quả kinh tế trong NTTS.

Ngƣời tiêu dùng ở trong nƣớc và các nƣớc phát triển ngày càng quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm thủy sản. Vì thế cần đƣa đánh giá tác động môi trƣờng thành một nhiệm vụ bắt buộc đối với các dự án nuôi tôm công nghiệp theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Để đáp ứng đƣợc thị trƣờng, cần quản lý, kiểm soát tốt đầu vào, quá trình sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ trong NTTS. Khuyến khích xây dựng các vùng nuôi tập trung phục vụ xuất khẩu, với sự tham gia của cộng đồng để đảm bảo nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng, đảm bảo phát triển nuôi bền vững và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

c) Cơ sở hạ tầng

Hiện nay hệ thống tƣới - tiêu khu vực nuôi trồng thủy sản đã xuống cấp cần đƣợc đầu tƣ xây dựng, cải tạo tu bổ hệ thống tƣới tiêu đầu mối; để tăng diện tích phƣơng thức nuôi thâm canh đòi hỏi phải đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng mới và phát triển trồng mới RNM trên diện tích bãi bồi chƣa đƣợc sử dụng tạo vành đai RNM bảo vệ mới, trên cơ sở đó có thể mở rộng diện tích nuôi hải sản trên RNM.

74

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở mục tiêu, nội dung và các kết quả nghiên cứu, luận văn có một số kết luận nhƣ sau:

- Khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có sự đa dạng về tài nguyên; HST đặc thù, sự đa dạng về thành phần loài cao; có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế địa phƣơng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng và phòng tránh thiên tai. Tuy nhiên, hiện nay ĐNN khu vực huyện Thái Thụy đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc khai thác, sử dụng và quản lý ĐNN.

- Với điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn tài nguyên phong phú, lực lƣợng lao động dồi dào,có nhiều kinh nghiệm thực tế trong sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp khu vực ĐNN huyện Thái Thụy có điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Ngoài ra, HST đa dạng, phong phú, có cảnh quan thiên nhiên đẹp là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hình thức du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái Cồn Đen, Cồn Mờ rừng ngập mặn ven biển Thụy Xuân - Thụy Trƣờng,

rừng ngập mặn ven biển xã Thái Thƣợng - Thái Đô (trong phạm viKhu dự trữ sinh

quyển châu thổ sông Hồng) hƣớng đến một nền một nền kinh tế phát triển đa dạng.

2. Kiến nghị

Do điều kiện nguồn lực hạn chế trong thời gian nghiên cứu luận văn, bên cạnh các kết quả đạt đƣợc, một số nội dung cần đƣợc nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn trong việc tiếp tục phát triển các nội dung của luận văn. Các nội dung đề xuất nhƣ sau:

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng đất ngập nƣớc khu vực thị trấn Diêm Điền, Huyện Thái Thụy.

- Điều tra và đánh giá giá trị sản xuất nông nghiệp vùng đất trong đê và ngoài đê.

- Đánh giá mức độ suy thoái, tổn thƣơng đa dạnh sinh học, môi trƣờng trong thời gian qua tại 5 xã huyện Thái Thụy;

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ĐDSH, HST ĐNN 5 xã huyện Thái Thụy./.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (2004), Hệ sinh thái rừng ngập

mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và

Môi trƣờng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2004c), Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái

trong việc thực thi Công ước ĐDSH Việt Nam, Hà Nội.

3. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2005a), Hướng dẫn Công ước về các vùng đất ngập

nước, Hà Nội.

4. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2006), Báo cáo tổng hợp về nghiên cứu cơ sở khoa học

tiếp cận HST, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Cục Bảo vệ môi trƣờng (2007c), Tài liệu hướng dẫn quản lý và sử dụng bền vững

tài nguyên RNM dựa vào cộng đồng, Hà Nội.

6. Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Phục hồi và quản lý Hệ sinh

thái rừng ngập mặn trong bối cảnh BĐKH, Tuyển tập Hội thảo quốc gia Cần Giờ -

Thành.

7. Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế tại Việt Nam (IUCN) (2008), Hướng dẫn

quản lý KBT thiên nhiên, Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế, Nhà xuất bản

Hồng Đức, Hà Nội.

9. Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) (2010), Báo cáo

mô hình bảo tồn biển dựa vào cộng đồng tại Rạn Trào, Khánh Hòa.

10. Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Báo cáo tổng hợp

nhiệm vụ xây dựng mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững ĐDSH tại đầm Thị Nại,

Bình Định, Hà Nội.

11. Uỷ ban nhân dân huyện Thái Thụy (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm

76

12. Viện kinh tế và quy hoạch thủy sản (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển

ngành thủy sản Thái Bình đến năm 2010.

13. Vũ Trung Tạng (2005), Quy hoạch định hướng cho một số hệ sinh thái đất ngập

nước ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững

14. Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2013), Kế hoạch quản lý, điều hành, Nam Định.

Tiếng Anh

15. Cahill M. (2007), Natural Management Program, Canada.

16. Correa E.C. (2006), Experiences on wetland management, Mehyco.

17. Hassan R.M., R. Scholes and N. Ash (Eds) (2005), Millennium Ecosystem

Asessment: Current State and Trends Asessment, Insland Press.

18. Heidi W., Haripriya G. (2012), The Economics of Ecosystems and Biodiversity

in Local and Regional Policy and Management, TEEB, Routledge, 351 p.

19. Mohkeri J.B. (2007), Global Environmnet Network, Selangor Darul Ehsan, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Malaysia.

20. Tobai S. (2008), Model for wise use of wetland, Tokyo.

Internet

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 81)