Sử dụng ĐNNVB để phát triển nuôi trồng và đánh bắt hải sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 69)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3.1.Sử dụng ĐNNVB để phát triển nuôi trồng và đánh bắt hải sản

Hiện nay, ngành ngƣ nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Thái Thụy nói chung và các xã ven biển huyện Thái Thụy nói riêng. Đặc biệt là nghề nuôi trồng thủy sản với các loại thủy sản đặc trƣng nhƣ tôm sú, cua, cá vƣợc, rau câu… Nghề đánh bắt xa bờ đang từng bƣớc phát triển và có nhiều tiến bộ.

Theo số liệu thống kê năm 2014 toàn huyện có 4.064 ha đất có mặt nƣớc

ven biển. Trong đó xã Thái Đô là 1.583,42 ha; xã Thái Thƣợng 665,58 ha; xã Thụy Hải 590 ha; xã Thụy Trƣờng 823,74 ha và xã Thụy Xuân 427 ha. Cũng

theo số liệu thống kê năm 2014 toàn huyện có 2.590 ha đất nuôi trồng thủy sản trong đó xã Thái Đô là 581,97 ha; xã Thái Thƣợng 333,75 ha; xã Thái Thụy 125,26 ha ; xã Thụy Trƣờng 150,19 ha và xã Thụy Xuân 86,47 ha.

- Chú trọng hình thành và phát triển các vùng nuôi nƣớc mặn, lợ tập trung ở vùng nƣớc cửa sông thuộc xã Thụy Trƣờng, Thái Đô - Thái Thƣợng (Thái Thụy, Thái Bình).

- Khai thác có kiểm soát nguồn lợi hải sản nhằm đảm bảo phục hồi nguồn lợi, không phá hủy môi trƣờng sinh thái ở các bãi triều ven biển, hình thành các trung tâm hậu cần dịch vụ nghề cá ven biển.

- Áp dụng các mô hình nuôi trồng thủy sản thâm canh, bán thâm canh, nuôi quảng canh để nâng cao hiệu quả nuôi trồng thủy sản.

Qua điều tra các hộ nuôi trồng thủy sản 3 xã Thụy Trƣờng, Thụy Hải, Thái Thƣợng hiệu quả kinh tế theo phƣơng thức nuôi đƣợc thể hiện ở Bảng 3.14

Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế theo phƣơng thức nuôi trồng thủy sản tại khu vực nghiên cứu

Đơn vị : nghìn đồng/ha/năm

Phƣơng thức nuôi Giá trị sản xuât Chi phí trung gian Giá trị gia tăng

Nuôi Thâm canh 727.320 468.866 258.454

Nuôi Bán Thâm canh 57.484 14.019 43.464

62

Phƣơng thức nuôi Thâm canh cho Giá trị sản xuất 727.320.000 đồng/ha/năm và Giá trị gia tăng 258.454.000 đồng/ha/năm là cao tuy nhiên chi phí trung gian cũng khá cao và đòi hỏi trình độ sản xuất cao hơn so với phƣơng thức Bán thâm canh và Quảng canh. Phƣơng thức nuôi Quảng canh mặc dù cho giá trị sản xuất và giá trị gia tăng thấp hơn nhƣng chi phí trung gian lại thấp hơn. Nhìn chung phƣơng thức nuôi Bán thâm canh đƣợc sử dụng rộng rãi hơn tại khu vực huyện Thái Thụy vì chi phí vừa phải, phu hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng.

Việc lựa chọn phƣơng thức sử dụng đất tùy thuộc vào điều kiện thực tế của từng khu vực và điều kiện kinh tế sao cho phù hợp song việc áp dụng các mô hình nuôi trồng thủy sản tại các vùng ĐNN ở huyện Thái Thụy đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 69)