Các giải pháp công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 80)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.4.3. Các giải pháp công nghệ

- Đảm bảo nguồn giống và thức ăn cho nuôi trồng thủy sản. Trên thực tế việc nuôi trồng thủy sản với quy mô lớn hiện nay ở Thái Thụy (chủ yếu là tôm sú) phải phụ thuộc vào nguồn giống từ bên ngoài do đó cần có sự lựa chọn kỹ những giống phù hợp với địa phƣơng (độ mặn, chịu đƣợc lạnh…), không có mầm bệnh. Nguồn thức ăn phải sạch, đảm bảo chất lƣợng. Trong thời gian tới phải từng bƣớc chuyển giao công nghệ sản xuất tại địa phƣơng để chủ động nguồn giống, thức ăn.

- Đào tạo, bồi dƣỡng và chuyển giao kỹ thuật đánh bắt, nuôi trồng thủy sản cho ngƣời dân. Hiện nay việc đánh bắt và nuôi trồng chủ yếu là do kinh nghiệm, vì vậy có cần có những đợt tập huấn cho ngƣời dân về áp dụng kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất, chủ động xử lý đƣợc các tình huống xảy ra, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro.

- Cần đƣa ra những biện pháp cụ thể về xử lý môi trƣờng, phòng trừ dịch bệnh, phổ biến rộng các mô hình nuôi trồng thủy sản phù hợp, đạt hiệu quả cao.

- Tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị hiện đại cho phƣơng tiện đánh bắt nhất là đánh bắt xa bờ, nâng cấp khả năng và chất lƣợng các cơ sở chế biến để vừa có khả năng chế biến với số lƣợng lớn vừa làm tăng giá trị sản phẩm.

73

- Tập trung phát triển, cải tiến quy trình sản xuất của các cơ sở chế biến thủy hải sản quy mô nhỏ, quy mô hộ gia đình định hƣớng phát triển cơ sở chế biến quy mô lớn đáp ứng kịp thời nhu cầu của khu vực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng đất ngập nước ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)