4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.4.2. Các giải pháp quản lý
Cần có những chính sách hợp lý từ phía chính quyền nhằm tạo lực hơn nữa cho quá trình phát triển kinh tế:
- Quy hoạch sử dụng đất hợp lý bằng các biện pháp đổi thửa – dồn điền, giao đất nuôi trồng thủy sản lâu dài để ngƣời dân yên tâm đầu tƣ, sản xuất.
- Đầu tƣ hơn nữa về phát triển cơ sở hạ tầng nhất là đƣờng giao thông, hệ thống điện, kênh dẫn nƣớc… phục vụ nuôi trồng thủy sản.
- Có những chính sách cụ thể ƣu tiên về nguồn vốn phát triển cở sở hạ tầng và dịch vụ nhằm tạo bƣớc đột phá về phát triển kinh tế biển.
- Mở các lớp đào tạo nâng cao về trình độ quản lý cho các cán bộ xã để họ có tiếp cận nhanh hơn với cơ chế thị trƣờng.
- Loại hình nuôi trồng thủy sản cần đầu tƣ chi phí rất lớn và có độ rủi ro cao vì vậy cần có chính sách bảo hiểm trong nuôi trồng để ngƣời dân an tâm sản xuất.
72
- Thông tin tuyên truyền tới ngƣời dân, hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận đƣợc với những nguồn vốn từ các tổ chức Quốc tế, Quỹ hỗ trợ nguồn lực thủy sản, các tổ chức tín dụng cho vay lãi suất ƣu đãi… để ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và kinh doanh.
- Thành lập Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng , triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP của chính phủ. Tập trung tuyên truyền, thay đổi nhận thức của ngƣời sử dụng dịch vụ rừng, coi việc chi trả là nghĩa vụ tài chính tất yếu,... để góp phần bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, bảo vệ môi trƣờng, nguồn nƣớc trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng. Tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và các nguồn thu khác từ rừng sẽ dành cho việc hỗ trợ cải thiện sinh kế ngƣời dân, tạo thêm việc làm để ngƣời dân gắn bó với rừng ngập mặn.