Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG.PDF (Trang 35)

5. Kết cấu của luận văn

1.5.4Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

Các ngân hàng lớn trên thế giới đã tận dụng rất tốt những thế mạnh về mạng lưới, cơng nghệ hiện đại để áp dụng vào việc phát triển các sản phẩm huy động vốn nhằm thu hút khách hàng. Dựa trên việc xem xét, nghiên cứu những ưu điểm của các sản phẩm trên các NHTM cĩ thể rút ra những bài học kinh nghiệm để áp dụng phù hợp với thực trạng hoạt động của từng ngân hàng.

Để tăng khả năng cạnh tranh các ngân hàng lớn hiện nay triển khai nhiều sản phẩm huy động tiền gửi cĩ lãi suất huy động hấp dẫn, kết hợp với các ưu đãi như quà tặng, cơ hội trúng thưởng, tích lũy điểm thưởng khi sử dụng thẻ của ngân hàng mua hàng hĩa và được qui đổi điểm thưởng thành hàng hĩa hay dịch vụ khác. Các ngân hàng Việt Nam cĩ thể áp dụng các hình thức ưu đãi này khi phát triển sản phẩm, đặc biệt là hình thức tích lũy điểm thưởng giúp ngân hàng kết hợp đồng thời giữa việc thu hút nguồn vốn, phát triển sản phẩm thanh tốn và gia tăng nhu cầu chi tiêu của khách hàng là một biện pháp giúp khơi phục kinh tế.

Tuy nhiên các ngân hàng lớn trên thế giới cũng rất chú trọng việc cạnh tranh dựa trên chất lượng dịch vụ và uy tín. Một số ngân hàng lớn cĩ mạng lưới giao dịch rộng khắp thế giớ đã tận dụng ưu thế này để phát triển các sản phẩm ưu đãi dành cho khách hàng như giảm phí dịch vụ quốc tế cho khách hàng đã cĩ gửi tiền tại ngân hàng, cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng khi thực hiện giao dịch thanh tốn tại các điểm giao dịch ở các quốc gia khác một cách đơn giản, nhanh chĩng. Hiện tại các ngân hàng của Việt Nam chưa phát triển mạnh hệ thống các điểm giao

dịch tại các quốc gia khác tuy nhiên đây là một hướng phát triển dịch vụ cần được xem xét trong giai đoạn sau này của các ngân hàng Việt Nam.

Với đội ngũ chuyên viên tư vấn cĩ kinh nghiệm các ngân hàng trên thế giới cĩ thể cung cấp cho khách hàng của ngân hàng những dịch vụ hỗ trợ và tư vấn về tài chính, đầu tư và lựa chọn những sản phẩm tiền gửi phù hợp với nhu cầu từng khách hàng. Bên cạnh phát triển các sản phẩm tiền gửi, việc xây dựng đội ngũ nhân viên và triển khai các dịch vụ tư vấn cũng sẽ là một chiến lược phát triển giúp thu hút khách hàng giao dịch gửi tiền.

1.6 Mơ hình nghiên cứu:

Để phân tích các nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn đối với KHCN luận văn sử dụng mơ hình nghiên cứu như sau:

Sơ đồ 1.1: Các nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn tiền gửi đối với KHCN tại NHTM

Chính sách marketing Sự đa dạng của sản phẩm

Danh tiếng và uy tín Cơ sở vật chất

Tác phong của nhân viên Lãi suất tiền gửi

Khả năng huy động vốn

Kết luận chương 1

Trong tất cả các hoạt động của ngân hàng, hoạt động huy động vốn cĩ vị trí cực kì quan trọng vì tạo ra nguồn vốn để ngân hàng cĩ thể thực hiện các dịch vụ như cấp tín dụng, thanh tốn quốc tế và các hoạt động khác.

Chương 1 của luận văn đề cập đến những vấn đề cơ bản về huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân và những nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại các NHTM. Việc tìm hiểu những nhân tố này làm tiền đề để phân tích thực trạng tác động của các nhân tố đến khả năng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại Agribank Tiền Giang ở chương 2.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang

2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, Agribank Việt Nam mang rất nhiều tên gọi khác nhau gắn với những nhiệm vụ khác nhau của từng thời kì phát triển kinh tế đất nước: Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam( giai đoạn 1988-1990), Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam ( giai đoạn 1990-1996), Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam(giai đoạn 1996-nay). Trãi qua 25 năm hoạt động với nhiều thăng trầm đến nay Agribank là NHTM hàng đầu giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Đến ngày 31/12/2012 Agribank cĩ mạng lưới hoạt động 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, 1 chi nhánh ở Campuchia với đội ngũ nhân sự gần 40.000 cán bộ, tổng tài sản trên 617.589 tỉ đồng, tổng nguồn vốn trên 540.378 tỉ đồng. Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng

Các hoạt động chủ yếu của Agribank: Agribank thực hiện các hoạt động trên tất cả các lĩnh vực huy động vốn, cho vay đầu tư, các hoạt động bảo lãnh, tài trợ thương mại, thẻ, mua bán ngoại tệ và các hoạt động khác.

Hoạt động huy động vốn: Agribank thực hiện hoạt động huy động vốn từ các hình thức: từ tài khoản tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm, từ phát hành giấy tờ cĩ giá.Ngồi việc được hưởng lãi định kì, khách hàng cịn được cung cấp một kênh tiết kiệm tiền cho nhu cầu tiêu dùng trong tương lai hay những nhu cầu đột xuất. Ngồi ra, khách hàng cĩ thể sử dụng sổ tiết kiệm để cầm cố, vay vốn, bảo lãnh cho người thứ ba để vay vốn tại bất kì chi nhánh nào thuộc Agribank và các tổ chức tín

dụng khác, xác nhận tài chính cho bản thân hoặc thân nhân đi du lịch, học tập ở nước ngồi với nguyên tắc bảo mật tuyệt đối.

Dịch vụ tín dụng: với phương châm hướng về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Agribank cĩ đủ các hình thức tín dụng để hỗ trợ chi phí sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp cho nơng dân; cho vay xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mua nhà ở đối với dân cư hay mua sắm hàng tiêu dùng vật dụng trong gia đình với lãi suất hấp dẫn. Ngồi ra, Agribank cịn cho vay theo hạn mức tín dụng đối với khách hàng cá nhân cĩ nhu cầu vay vốn lưu động thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, Agirbank đã đa dạng hĩa các hình thức cho vay với các hình thức cho vay như cho vay cầm cố giấy tờ cĩ giá, cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngồi, cho vay hỗ trợ du học và các hình thức cho vay khác.

Dịch vụ thẻ: với thẻ ghi nợ nội địa Success, thẻ liên kết sinh viên, thẻ lập nghiệp khách hàng cĩ thể dễ dàng thực hiện các giao dịch rút tiền, chuyển khoản, thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ và qua Internet. Khách hàng cĩ thể theo dõi biến động tài khoản mọi lúc mọi nơi. Ngồi ra, khách hàng cịn được hưởng lãi suất khơng kì hạn trên số dư tài khoản tiền gửi thanh tốn và luơn được bảo mật thơng tin cá nhân. Bên cạnh đĩ, khách hàng cịn được cấp thấu chi tối đa 30 triệu đồng đối với thẻ chuẩn và 50 triệu đồng đối với thẻ vàng với thời hạn lên tối 12 tháng dựa vào tình hình tài chính của khách hàng. Hơn nữa, Agribank cịn các loại thẻ như thẻ ghi nợ quốc tế Agribank Visa, Master Card, thẻ tín dụng quốc tế Agribank Visa, Master Card nhằm đáp ứng nhu cầu thanh tốn và ứng tiền thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ trên phạm vi tồn cầu của khách hàng cá nhân.

Dịch vụ mua bán ngoại tệ: quí khách hàng cá nhân cĩ thể mua/bán ngoại tệ trực tiếp tại Agribank khi đã cam kết thực hiện đúng qui định hiện hành của Việt Nam về quản lý ngoại hối.

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Việt Nam từ 2010 đến 2012

ĐVT: triệu đồng

Năm 2010 2011 2012

Vốn huy động tiền gửi đối với KHCN 382.579.162 399.396.404 465.695.652 Tổng dư nợ 454.574.291 475.172.921 492.286.506 Kết quả kinh doanh 8.970.672 14.641.062 17.901.430

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Việt Nam) Thực hiện nghiêm túc các quy định của Chính phủ và NHNN về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, nỗ lực vượt qua khĩ khăn, Agribank đã đạt được một số kết quả khả quan. Dư nợ của Agribank Việt Nam luơn tăng trưởng: năm 2011 so với năm 2010 tăng 20.598.630 triệu đồng,tỉ lệ tăng 4,53%; năm 2012 so với năm 2011 tăng 17.113.585 triệu đồng, tỉ lệ tăng 3,6%. Lợi nhuận của Agribank năm 2011 so với 2010 tăng 5.670.390 triệu đồng, tỉ lệ tăng 63,21% ; năm 2012 so với 2011 tăng 3.260.368 triệu đồng tỉ lệ tăng 22,27%. Đặc biệt, vốn huy động tiền gửi đối với khách hàng cá nhân luơn cĩ sự tăng trưởng qua các năm: năm 2011 tăng 16.817.212 triệu đồng, tỉ lệ tăng 4,39% so với năm 2010 ; năm 2012 so với năm 2011 tăng 66.299.248 triệu đồng, tỉ lệ tăng 16,59%

2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Tiền Giang (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển

Agribank Tiền Giang là một trong các chi nhánh đầu tiên của Agribank Việt Nam được thành lập theo quyết định số 41/NH-QĐ, ngày 16/6/1988 của NHNN Việt Nam với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Tiền Giang.

Từ một ngân hàng kinh doanh trong thời kỳ bao cấp Agribank Tiền Giang đã đứng vững trên thị trường kinh doanh tiền tệ theo cơ chế thị trường, đến nay đã khẳng định vị thế của một ngân hàng mạnh tại Tiền Giang.

Giai đoạn 1988 – 1990

Trong giai đoạn đầu này ngân hàng hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn của NHNN và Agribank để đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã và tập đồn sản xuất nơng nghiệp theo lãi suất cơ bản, đồng thời huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để cho vay cá thể, cán bộ cơng nhân viên, các xí nghiệp đời sống theo lãi suất thỏa thuận. Dư nợ cho vay lúc này khơng được bảo đảm bằng tài sản. RRTD của Agribank Tiền Giang vượt quá tầm kiểm sốt, nợ quá hạn cuối năm 1990 lên đến 48,7% tổng dư nợ, chủ yếu là nợ của DNNN ở các huyện kinh doanh kém hiệu quả, nợ vay HTX và tập đồn sản xuất nơng nghiệp khơng cĩ khả năng thu hồi, cá nhân sử dụng vốn sai mục đích, nhất là nợ vay của CBCNV. Lúc này ngân hàng phải ngừng hẳn việc cho vay CBCNV, tiến hành phân loại nợ và xác định khả năng trả nợ, áp dụng nhiều biện pháp như trừ dần lương để thu nợ, cho nghỉ việc tạm thời để tìm nguồn trả nợ, xử lý buộc thơi việc và truy tố trước pháp luật.

Giai đoạn 1991 – 1996

Từ bài học kinh nghiệm của giai đoạn trước, giai đoạn này hoạt động ngân hàng đã đi vào nề nếp, xĩa bỏ cơ chế 2 lãi suất, thực hiện quy chế tín dụng, lấy hiệu quả dự án, phương án làm cơ sở để quyết định cho vay. Tín dụng cho hộ gia đình, cá nhân bắt đầu phát triển. Đặc biệt là cho vay hộ nơng dân thơng qua các tổ liên danh vay vốn theo hướng dẫn của QĐ 499A/TDNT ngày 02/9/1993. Chương trình cho vay theo chỉ định của Chính phủ được triển khai như cho vay tơn nền nhà đối với gia đình nghèo vùng lũ, cho vay phục vụ người nghèo. RRTD trong thời kỳ này phát sinh do nơng dân các huyện phía Tây bị thiệt hại thường xuyên vì lũ lụt trong các năm 1991, 1994 và 1996 hay do tổ trưởng tổ liên danh vay vốn chiếm dụng tiền vay, tiền trả nợ của tổ viên, …

Giai đoạn 1997 – 2004

Giai đoạn này hệ thống luật pháp ngày càng được củng cố và hồn thiện. Luật NHNN, Luật các TCTD, Luật Dân sự, Nghị định 178/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các TCTD… đã tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng; Quyết định

67/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ “Về một số chính sách tín dụng NH phục vụ nơng nghiệp và nơng thơn” được triển khai, tạo điều kiện tăng trưởng tín dụng cho nơng nghiệp và nơng thơn. Tín dụng cho DNNN đã giảm dần từ trước cho đến cuối năm 2004 chỉ cịn 0,90% tổng dư nợ nguyên nhân từ lãi suất cho vay cao hơn, những điều kiện cho vay thắt chặt hơn …. so với NHTM khác. RRTD từ cho vay tơn nền nhà, do thiên tai lại phát sinh. Cơn bão số 5 vào đầu tháng 11/1997 đã gây thiệt hại nặng nề đối với ngư dân các huyện phía Đơng của tỉnh Tiền Giang, ngân hàng phải khoanh nợ và cho vay khắc phục hậu quả cơn bão theo Thơng tư số 08/1997/TT-NHNN ngày 12/12/1997 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Tiếp theo đĩ, lũ lụt lại tàn phá các huyện phía Tây của tỉnh trong 3 năm liên tục 2000, 2001 và 2002. Ngân hàng phải khoanh nợ và tiếp tục cho vay để khơi phục sản xuất. Năm 1999, bắt đầu thực hiện QĐ 48/1999/QĐ-NHNN về phân loại tài sản cĩ, trích lập và sử dụng quỹ dự phịng để xử lý rủi ro, từ đĩ ngân hàng cĩ nguồn dự phịng để xử lý RRTD.

Giai đoạn 2005 đến 2012

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Agribank Tiền Giang.

ĐVT: tỉ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn huy động 1.464 1.712 2.223 3.294 3.694 4.884 5.952 7.360 Nguồn vốn khác 1.241 1.279 1.084 438 667 224 325 136 Tổng vốn 2.705 2.991 3.307 3.731 4.361 5.108 6.277 7.496

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Tiền Giang)

Điểm nổi bật trong giai đoạn này là nguồn vốn của Agribank Tiền Giang đã cĩ sự thay đổi căn bản, vốn huy động ngày càng chiếm tỉ trọng cao và trở thành nguồn vốn chủ yếu. Năm 2005 vốn huy động chiếm 54.12% trong tổng vốn thì đến năm 2012 đã chiếm tỉ trọng 98.25%.

Đến cuối năm 2010, lần đầu tiên vốn huy động đã vượt qua dư nợ cho vay với mức vượt ngày càng tăng, giúp đơn vị thốt khỏi tình trạng thiếu vốn

Tình hình tăng trưởng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 tổng vốn huy động tổng dư nợ

Đồ thị 2.1:Tình hình tăng trưởng vốn và dư nợ của Agribank Tiền Giang

2.1.2.2. Tổ chức bộ máy và mạng lưới hoạt động

Sau nhiều giai đoạn hoạt động đến nay, Agribank Tiền Giang cĩ đội ngũ nhân sự là 495 người. Là đội ngũ lao động lớn mạnh và được rèn luyện từ nhiều năm nên độ tuổi bình quân tương đối cao khoảng 39 tuổi. Bộ máy tổ chức của Agribank Tiền Giang hiện cĩ 8 phịng chuyên đề tại Hội sở tỉnh, 11 PGD trực thuộc và 15 điểm giao dịch.

Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức Agribank Tiền Giang

(Nguồn: Agribank Tiền Giang)

2.1.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh

Vốn huy động của Agribank Tiền Giang luơn tăng cả về số tuyệt đối lẫn tương đối qua các năm: năm 2011 tăng 1.068 tỉ đồng so với năm 2010 tỉ lệ tăng là 22%; năm 2012 so với năm 2011 tăng 1.408 tỉ đồng, tỉ lệ tăng là 23,7%. Trong cơ cấu vốn huy động, huy động từ tiền gửi dân cư chiếm tỉ lệ cao nhất: năm 2010 tiền

Giám Đốc Các Phĩ Giám Đốc Phịng Kế tốn và Ngân quỹ Phịng Kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

Phịng Hành chính và Nhân sự

Phịng Kế hoạch tổng hợp

Phịng Điện tốn

Phịng Kinh doanh ngoại hối Phịng Tín dụng Phịng Dịch vụ và Marketing Các chi nhánh loại 3 Các phịng giao dịch Phịng Thẩm định

gửi dân cư chiếm 89,76% tổng vốn huy động, năm 2011 chiếm 93,83% đến năm 2012 chiếm 94,41%. Như vậy, huy động vốn tiền gửi tại Agribank Tiền Giang chủ yếu là từ khách hàng cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Tiền Giang

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG.PDF (Trang 35)