Các giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG.PDF (Trang 86)

5. Kết cấu của luận văn

3.3Các giải pháp hỗ trợ

3.3.1 Đối với Chính phủ

Để ổn định hoạt động thị trường tiền tệ, giúp hoạt động của các ngân hàng lành mạnh, huy động được nguồn vốn trong xã hội, Chính phủ cần cĩ các chính sách phù hợp, kịp thời để hỗ trợ NHTM hoạt động ổn định, an tồn và phát triển bền vững. Cụ thể:

-Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ

-Kiểm sốt lạm phát: sự tăng mạnh và kéo dài của lạm phát sẽ làm cho các NHTM gặp khĩ khăn trong huy động vốn. Việc kiểm sốt lạm phát ở mức hợp lí đảm bảo lãi suất thực dương giúp NHTM dễ dàng huy động vốn từ các thành phần kinh tế.

-Duy trì sự ổn định, tăng trưởng kinh tế: vai trị của Chính phủ trong việc duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ đặc biệt quan trọng gĩp phần củng cố niềm tin, ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của hệ thống tài chính nĩi chung và hoạt động của NHTM nĩi riêng.

-Hồn thiện mơi trường pháp lí

Để tạo điểu kiện cho hệ thống NHTM Việt Nam phát triển đúng hướng, hiệu quả, gĩp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo:

 Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung cơ chế các giải pháp, các văn bản pháp qui phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ ngân hàng.

 Sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện nhất quán đồng bộ với các bộ luật khác cĩ liên quan tạo ra tính đồng bộ và hồn chỉnh của hệ thống tiền tệ ngân hàng nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và ứng dụng các thơng lệ, chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng.

 Xem xét cho các doanh nghiệp nhỏ mang tính chất gia đình khơng nhất thiết phải cĩ chữ kí kế tốn trưởng trên chứng từ.

 Đẩy mạnh phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

 Triển khai đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2011- 2015, tiếp theo các chỉ thị 20/2007-CT-TTg về chi lương cho đối tượng hưởng lương ngân sách qua ngân hàng, Chính phủ cần ban hành tiếp các chỉ thị trong đĩ triển khai chi lương qua thẻ ATM đến các đơn vị, tổ chức hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.

 Ban hành các qui định hạn chế dùng tiền mặt trong các giao dịch như: đĩng thuế, phí, lệ phí, tiền điên, tiền nước…

 Tăng cường phổ biến kiến thức trên các phương tiện thơng tin đại chúng cho các tổ chức, cá nhân trong xã hội về lợi ích của thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

 Khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt bằng các ưu đãi về thuế, phí trong thanh tốn.

3.3.2 Đối với NHNN

-Về điều hành giải pháp tiền tệ: NHNN phối hợp hài hịa giữa giải pháp tiền tệ và giải pháp tài khĩa để đảm bảo kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ đảm bảo hoạt động ngân hàng.

-Phát triển thị trường liên ngân hàng: NHNN cần cĩ giải pháp thúc đẩy, hồn thiện và phát triển thị trường liên ngân hàng phục vụ cho việc điều chuyển, vay vốn giữa các NHTM.

-NHNN cần theo dõi và dự báo kịp thời diễn biến kinh tế vĩ mơ, diễn biến thị trường tài chính trong nước và quốc tế để kịp thời chỉ đạo, điều hành hoạt động ngân hàng.

-Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát các ngân hàng để nâng cao tính hiệu quả và minh bạch cho hoạt động ngân hàng, cĩ ngay những biện pháp và phản ứng kịp thời nhằm ổn định thị trường và tâm lí người dân tạo sân chơi lành mạnh, ngăn ngừa các hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng.

3.3.3 Đối với Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam

-Xây dựng giải pháp huy động nguồn vốn đúng với cơ chế, giải pháp của Nhà nước, phù hợp với diễn biến của thị trường, nhu cầu của khách hàng và định hướng chiến lược kinh doanh của Agribank.

-Thực hiện cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt tạo quyền tự chủ cho chi nhánh. Ban hành các văn bản chỉ đạo chung cho tồn hệ thống nhằm hướng dẫn các chi nhánh qui định các mức lãi suất phù hợp với kinh tế vĩ mơ nhằm tránh rủi ro về lãi suất.

-Xây dựng và giao kế hoạch nguồn vốn phải phù hợp với cơ hội và nguồn lực sẵn cĩ của hệ thống đảm bảo cân đối hài hịa giữa huy động và sử dụng vốn.

-Đánh giá phân loại các sản phẩm HĐV hiện cĩ của Agribank , những sản phẩm nào cịn thiếu so với thị trường trên cơ sở đĩ đề xuất hạn chế hoặc loại bỏ những sản phẩm khơng hiệu quả, phát triển những sản phẩm mới cĩ tính cạnh tranh, phù hợp với lãi suất khách hàng mang lại lợi ích.

-Đối với sản phẩm tiết kiệm cĩ kì hạn cho phép tính lãi theo lãi suất cĩ kì hạn nếu ngày đến hạn rơi vào ngày nghỉ.

-Phân đoạn khách hàng để đưa ra các sản phẩm phù hợp với từng khách hàng, cĩ chính sách khuyến mãi phù hợp từng phân đoạn khách hàng.

-Phát triển dịch vụ Internet Banking cĩ chức năng tra cứu ngày đến hạn, lãi suất của tài khoản tiết kiệm.

-Rà sốt lại qui trình, thủ tục, chứng từ giao dịch gửi tiết kiệm để cĩ chỉnh sửa kịp thời đảm bảo ít mất thời gian cho khách hàng.

-Đối với sản phẩm tiền gửi dự thưởng cần thiết kế in mã số dự thưởng trực tiếp trên sổ tiết kiệm hoặc chứng chỉ tiền gửi dự thưởng từ hệ thống khỏi in phiếu dự thưởng riêng như hiện nay. Ngồi ra, bổ sung các hình thức khuyến mại khác như quay số điện tử, thẻ cào trúng thưởng như các NHTM khác đang áp dụng.

-Xây dựng các chương tình khuyến mãi, chăm sĩc khách hàng trên phạm vi tồn quốc, phù hợp với hoạt động của Agribank. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, đào tạo về chương trình IPCAS, các nghiệp vụ về HĐV, các kĩ năng mềm cho cán bộ trong cơng tác HĐV, marketing và dịch vụ khách hàng. Nâng cao kĩ năng giao tiếp, kĩ năng đàm phán và khả năng thuyết phục cho cán bộ. Đưa văn hĩa doanh nghiệp trong nội dung đào tạo. Đổi mới phong cách giao dịch để lại hình ảnh tốt đẹp, chuyên nghiệp tạo dựng lịng tin khách hàng. Định kì tổ chức thi cán bộ giỏi về HĐV, giỏi về giao dịch với khách hàng, giỏi về kiểm đếm tiền.

-Nâng cấp hệ thống mạng, đường truyền, tăng tốc độ xử lí máy chủ đảm bảo giao dịch nhanh chĩng, tránh tình trạng treo máy để khách hàng chờ lâu gây phiền lịng khách hàng.

Kết luận chương 3

Với việc phân tích những nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn tại Agribank Tiền Giang ở chương 2 đã làm nền tảng để đề ra những giải pháp vận dụng tác động của các nhân tố như danh tiếng và uy tín của ngân hàng, cơ sở vật chất, tác phong giao dịch của nhân viên, lãi suất, chính sách marketing và sản phẩm nhằm tăng khả năng huy động vốn ở chương 3 nhằm thực hiện tốt mục tiêu tăng trưởng huy động vốn theo như định hướng, kế hoạch của Agribank đề ra và mang lại tính bền vững cho cơng tác huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại Agribank Tiền Giang trong thời gian tới.

KẾT LUẬN CHUNG

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống NHTM trên cả nước, ngày càng cĩ nhiều ngân hàng mở chi nhánh tại Tiền Giang bởi tỉnh Tiền Giang là một thị trường đầy tiềm năng với vị trí cách Tp.HCM khoảng 80km, giao thơng ngày càng thuận lợi và đời sống người dân ngày càng cải thiện. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cĩ 22 chi nhánh NHTM, 1 chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội, 1 QTDND nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt nhất là trong hoạt động huy động vốn. Việc thu hút được lượng lớn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư là một khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, tạo nguồn lực để ngân hàng mở rộng kinh doanh, đầu tư sinh lời.

Trên cơ sở phân tích những nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân, luận văn đã đề ra những giải pháp vận dụng tác động của các nhân tố nhằm tăng khả năng huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân để nhằm thu hút tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, phát huy vị thế vững chắc của Agribank Tiền Giang tại tỉnh Tiền Giang nhằm gĩp phần thúc đẩy sự nghiệp của ngành ngân hàng nĩi riêng và kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh nĩi chung. Tuy nhiên vì thời gian nghiên cứu cĩ hạn và vì địa bàn nghiên cứu ở nơng thơn đa số khách hàng khơng thể trả lời những vấn đề quá phức tạp nên luận văn chỉ phân tích tác động của một số nhân tố như lãi suất, cơ sở vật chất, chính sách marketing và sản phẩm, danh tiếng và uy tín của ngân hàng , tác phong của nhân viên mà chưa phân tích hết sự tác động của các nhân tố khác. Nghiên cứu này tạo cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm cĩ sự đánh giá đầy đủ, tổng quát hơn về các nhân tố tác động đến khả năng huy động vốn.

Mặc dù đã cĩ nhiều nỗ lực trong quá trình thực hiện luận văn nhưng vì thời gian nghiên cứu cĩ hạn và kiền thức chưa đầy đủ, luận văn khơng tránh khỏi cĩ nhiều sai sĩt, rất mong nhận được sự đĩng gĩp của quí Thầy, Cơ để luận văn được hồn thiện hơn.

2. Báo cáo thường niên của Agribank Tiền Giang từ 2005 đến nay.

3.Hồng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc( 2008), Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS, Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM Nhà Xuất Bản Hồng Đức

4.Lê Mai Thi(2012), Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP Sài Gịn, Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM

5.Lương Thị Quỳnh Nga( 2011), Nâng cao hiệu quả huy động nguồn vốn tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam, Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Trường Đại Học Kinh Tế Tp. HCM, Tp.HCM.

6.Nguyễn Đăng Dờn chủ biên (1997), Tiền tệ Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Tp.HCM 7. Nguyễn Minh Kiều( 2006), Nghiệp Vụ Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Thống Kê 8.Nguyễn Đình Thọ (2011) , Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội.

9.Nơng Thị Thu Hương( 2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam trên địa bàn Tp.HCM, Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, Tp.HCM

10.Trần Huy Hồng chủ biên (2011), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội.

11. Website: www.sbv.gov.vn www.agribank.com.vn

gioi tinh cua anh/ chi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

Nam 167 47,7 47,7 47,7

Nữ 183 52,3 52,3 100,0

Total 350 100,0 100,0

tuoi cua anh/ chi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid Từ 18-22 7 2,0 2,0 2,0 Từ 23-35 73 20,9 20,9 22,9 Từ 36-55 223 63,7 63,7 86,6 Trên 55 47 13,4 13,4 100,0 Total 350 100,0 100,0

Thu nhap binh quan hang thang cua anh/ chi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid Dưới 4 triệu 80 22,9 22,9 22,9 Từ 4 đến 10 triệu 223 63,7 63,7 86,6 Từ 10 đến 20 triệu 41 11,7 11,7 98,3 Trên 20 triệu 6 1,7 1,7 100,0 Total 350 100,0 100,0 PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ LẦN 1

KMO and Bartlett's Test (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,773

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2567,989

df 276

1 4,656 19,399 19,399 4,656 19,399 19,399 3,156 13,152 13,152 2 3,638 15,16 34,559 3,638 15,16 34,559 2,943 12,264 25,416 3 1,417 5,905 40,464 1,417 5,905 40,464 2,424 10,101 35,517 4 1,258 5,242 45,706 1,258 5,242 45,706 2,095 8,729 44,246 5 1,211 5,047 50,753 1,211 5,047 50,753 1,338 5,573 49,819 6 1,147 4,777 55,531 1,147 4,777 55,531 1,22 5,084 54,904 7 1,06 4,418 59,949 1,06 4,418 59,949 1,211 5,045 59,949 8 0,996 4,15 64,098 9 0,906 3,773 67,872 10 0,85 3,541 71,413 11 0,81 3,376 74,789 12 0,771 3,211 78 13 0,704 2,932 80,932 14 0,624 2,601 83,533 15 0,595 2,481 86,015 16 0,558 2,326 88,341 17 0,499 2,078 90,419 18 0,46 1,918 92,336 19 0,376 1,567 93,903 20 0,357 1,488 95,39 21 0,341 1,422 96,812 22 0,303 1,263 98,075 23 0,245 1,022 99,097 24 0,217 0,903 100

LS4 ,637 -,317 ,307 ,146 -,124 CSM3 ,627 -,316 -,226 ,119 -,102 LS3 ,625 -,208 ,301 ,269 -,133 TP1 ,616 ,367 -,168 ,158 -,229 TP2 ,595 ,342 -,208 -,222 ,231 -,275 CSM2 ,577 -,261 -,237 -,293 LS2 ,546 ,243 ,188 -,205 -,158 CSVC2 ,542 ,507 ,141 -,255 ,159 TL1 ,394 ,333 -,345 ,308 DTUT1 ,353 ,609 ,131 CSM1 ,404 -,583 ,337 -,178 SP1 ,509 -,579 -,175 ,139 SP2 ,534 -,569 -,207 -,133 ,238 DTUT4 ,178 ,549 ,146 -,243 ,183 CSVC1 ,403 ,545 ,236 -,221 ,184 -,104 DTUT2 ,259 ,537 -,143 ,161 ,359 TP3 ,309 ,506 -,213 -,223 -,140 -,399 LS1 ,446 -,347 ,541 ,115 -,145 -,239 DTUT3 ,317 ,171 -,267 ,625 ,231 ,220 ,216 CSVC3 ,161 ,189 -,604 ,353 TP4 ,350 -,316 ,224 -,467 ,349 -,154 TL3 ,133 ,346 ,329 ,445 ,287 -,203 SP3 ,190 -,392 ,552 ,234 TL2 ,129 ,390 -,172 ,210 ,407 ,205

Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 7 components extracted.

Component Transformation Matrix

Component 1 2 3 4 5 6 7 1 ,565 ,423 ,537 ,431 ,153 ,055 ,046 2 -,581 ,689 -,233 ,349 ,084 ,027 -,060 3 -,383 ,049 ,655 -,277 -,349 ,443 -,161 4 -,263 -,066 ,363 -,245 ,755 -,374 -,162 5 ,277 ,155 -,227 -,177 ,054 ,167 -,886 6 -,080 -,354 -,112 ,330 ,469 ,725 ,040 7 ,210 ,436 -,181 -,645 ,236 ,327 ,393

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 2429,866

Df 231

Sig. ,000

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4,557 20,716 20,716 4,557 20,716 20,716 3,137 14,258 14,258 2 3,621 16,459 37,175 3,621 16,459 37,175 2,895 13,158 27,416 3 1,369 6,221 43,396 1,369 6,221 43,396 2,336 10,616 38,032 4 1,226 5,573 48,968 1,226 5,573 48,968 2,011 9,14 47,172 5 1,1 5 53,968 1,1 5 53,968 1,284 5,838 53,009 6 1,065 4,84 58,808 1,065 4,84 58,808 1,177 5,351 58,36 7 1,008 4,581 63,389 1,008 4,581 63,389 1,106 5,029 63,389 8 0,909 4,133 67,522 9 0,835 3,797 71,319 10 0,782 3,553 74,873 11 0,728 3,311 78,183 12 0,681 3,097 81,28 13 0,623 2,832 84,112 14 0,594 2,7 86,812 15 0,504 2,292 89,104 16 0,499 2,268 91,372 17 0,399 1,814 93,185 18 0,367 1,666 94,851 19 0,344 1,565 96,416 20 0,308 1,402 97,818 21 0,247 1,121 98,939 22 0,233 1,061 100 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 LS1 ,448 -,363 ,534 -,227 -,098 ,005 ,169 LS2 ,542 -,089 ,269 -,178 -,128 ,098 -,220 LS3 ,619 -,223 ,304 -,273 ,102 -,231 -,114 LS4 ,630 -,333 ,305 -,160 -,022 -,127 -,075 CSVC1 ,421 ,532 ,183 ,181 ,025 -,241 ,386 CSVC2 ,563 ,493 ,093 ,205 ,026 -,121 ,278

SP1 ,493 -,587 -,190 ,060 ,095 ,129 ,020 SP2 ,525 -,578 -,222 ,117 ,098 ,209 ,047 SP3 -,040 -,081 ,220 ,563 ,283 ,332 ,157 DTUT1 ,361 ,600 -,034 -,040 ,076 ,104 ,197 DTUT2 ,267 ,535 -,114 -,168 ,167 ,377 ,066 DTUT3 ,311 ,162 -,357 -,491 ,478 ,085 -,135 DTUT4 ,194 ,546 -,097 -,246 -,088 ,163 ,135 CSM1 ,406 -,597 -,211 ,042 -,032 -,057 ,271 CSM2 ,570 -,269 -,245 ,288 -,165 ,033 ,028 CSM3 ,619 -,327 -,262 ,038 -,098 -,006 ,112 TL1 ,409 ,328 -,053 -,168 -,021 ,042 ,302 TL2 ,142 ,091 ,335 ,252 ,654 -,180 -,194

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TIỀN GIANG.PDF (Trang 86)