13. Nhật kỹ chiến tranh của Chu cấm Phong
3.4. Sử dụng linh hoạt các loại câu kế, câu tả và câu cảm thán
Không giống như những cuốn nhật ký khác, Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong có chút gì đó rất thời sự và có tính chính luận khá cao. Ta có thế hiếu được điều này bởi bản thân Chu cấm Phong là một người sống rất nguyên tắc và anh rắt khắt khe với bản thân mình cho dù là trong sáng tác chuyên môn hay lao động sản xuất. Mặt khác anh viết nhật ký không những để bộc lộ tâm tư, nỗi lòng mình mà anh còn tranh thủ viết lại những gì mình chứng kiến thực tế để làm tư liệu sáng tác, chính vì vậy mà nhật ký của Chu Cấm Phong sử dụng rất linh hoạt các loại câu kế, câu tả và câu cảm thán.
Hiện thực tàn khốc của chiến tranh, đau thương, loạn lạc hiện lên rất chân thực dưới ngòi bút của nhà văn Chu cẩm Phong, đặc biệt bằng những câu kế rất thuần thục: “Cả cánh đòng Đại Lộc mùa tháng 3 năm nay gần như không thu được một hột: 1 ang giống thu 2 ang lúa! Bọn Mĩ phả hoại và trời nắng hạn. Suốt mấy tháng nay không có một hột mưa, ruộng khô nẻ, nứt ra nhũng đườĩĩg ruộng ngoan ngoèo, dày đặc. Mặt ruộng nhăn nheo, go ghề, khô khốc. Lúa chỉ lên không đẻn hai gang tay thì vàng, đỏ cạch. Hiện nay đồng bào đang đi tìm giống lúa “Nông nghiệp 1 ” về đế cấy. Giống này từ miền Bắc đưa vào, có những ưu điếm: cứng rạ, lả to như lả nếp, chỉ hai tháng nrỡi thu hoạch, sản lượng lại cao gấp đôi giống khác. Tất cả đang lo chống một nạn đói để tổng tấn công địch và nổi dậy đồng loạt” [19;72]. Hay khi viết về một ngôi làng ven đất Hội An, nhà văn viết: “Làng ở gần địch, thấy rõ mồn một nhà cửa ở quận Hiếu Nhơn có mấy lá cờ bay vật vờ. Buốỉ sảng nghe tiếng hô tập thế dục của tụi lỉnh Nam Triều Tiên, tiếng tập họp và tiếng gái hát. Sau đó bọn Nam Triều Tiên đi thành một đội
hình hàng dọc, chủng vừa đi vừa chạy lấc láo theo sau xe bọc thép. Sủng bằn loạn xạ. Tụi này hay dội cối lắm, cối dập hàng tràng. Có triệu chứng chủng định càn Trà Quế...Chủng định đi càn, nhung đi qua cấm Châu gặp mìn, một chiếc xe bốc chảy, trực thăng hạ mấy lần, tụi lính chạy lăng xăng coi thật thảm hại. Ớ vùng 4 câm Hà lại nổ hai trải mìn nữa... ” [19; 111]. Những câu kể có tác dụng rất lớn trong thành công của cuốn nhật ký này. Nó không những cung cấp thông tin làm tư liệu cho sáng tác của tác giả mà nó còn tạo cảm giác mới lạ cho thế loại nhật ký. Đọc những câu văn, đoạn văn kể như vậy, người đọc như đang đọc một cuốn sách tư liệu về chiến tranh hơn là đang đọc một cuốn nhật ký.
Xuất hiện xuyên suốt nội dung của cuốn Nhật ký chiến tranh là những con người, những vùng đất mà nhà văn được gặp và đi qua. Những con người ấy, những mảnh đất ấy gắn bó với Chu cấm Phong như chính nhũng người thân và quê hương của mình. Cho dù gặp ai hay đi đâu, anh cũng có những ghi chép khá tỉ mỉ về họ. Dường như nhà văn làm vậy là để lưu giữ lại cho riêng mình những khoảnh khắc đáng nhớ, những dáng dấp đáng nhớ vào tận sâu trong trái tim. Đe làm được điều này, Chu cấm Phong sử dụng rất nhiều câu tả, đặc biệt là tả người, anh có những quan sát tỉ mỉ và cụ thế: “L vẫn nhỏ nhẻ hiền lành, dịu dàng. Hình ảnh hai năm trước mà vân giữ nguyên được vậy. Tóc vấn trần đen nhánh, mặt đầy đặn, phúc hậu, răng đều và trắng. Chỉ tiếc người hơi thấp. Lúc bình thường có vẻ đăm chiêu như đang suy nghĩ về một việc gì đó. Một người như L chỉ biết lo công tác. L tiến bộ rất nhanh, được nhiều người mến và giao những công việc xứng đáng. Nhìn L kỷ những quyết nghị, mình rất thương, nhỏ nhẻ và khiêm tốn.
L ký mút trang giấy, đến khỉ đồng chỉ bên cạnh chỉ cần phải ký ở trên đó một tí L
cười hỏi bẽn lẽn, thật thà ” [19;261]. Hay: “Lê Thị Tín mập mạp, tròn trịa, cơ thể của cô tràn trề sức sống mãnh liệt, sôi nói của cái tuoỉ 20. Mặt tròn, ỉủc nào cũng ừng lên màu hồng, nhìn Jã mới thấy những nốt tàn nhang phơn phớt, lấm tấm. Mắt long lanh, luôn luôn ấn một nụ cười mỉm vừa nhưe thẹn vừa như sung
sướng. Tín không đẹp nhưng rất có duyên, rất mặn mà, làm người ta ưa nhìn một cách đúng đắn, nồng nàn. Cách ăn mặc, sửa soạn hơi chải chuốt nhưng là một sự chải chuốt kín đảo. Chiếc áo xanh và chiếc ảo lót màu trắng may khít thân hình gọn lan, tóc ỉủc nào cũng gọn gàng suôn sẻ ” [19;220]...Đọc những dòng viết này, ta thấy chân dung những chiến sĩ qua ngòi bút của Chu cẩm Phong hiện lên hết sức chân thực và sống động.
Nhật ký được viết để bày tỏ tâm tư, tình cảm và nỗi niềm thầm kín của mỗi cá nhan, chính vì vậy sẽ là rất thiếu sót nếu ta đi tìm hiểu về ngôn ngữ nhật ký mà không xem xét đến những câu cảm, những câu văn bộc lộ cảm xúc của chính tác giả. Nhật ký chiến tranh của Chu cẩm Phong có rất nhiều câu, đoạn bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhà văn: “Nghe Thảo kế mình xúc động vồ cùng” hay “Lạiphải nghe những chuyện gì đâu, chán vô cùng” [19; 185]. Đặc biệt trong trang nhật ký ghi ngày 4-5-69, ngày mà cả nước nhận được tin Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, Chu cẩm Phong đã viết trong nhật ký của mình những dòng tâm sự rất xúc đọng và chân thực: “Bác ơi, Bác mất đi lòng chủng con thương xót vô hạn. Bác đã nuôi và dạy chủng con. Ngày nhỏ mẹ con một nắng hai sương tần tảo nuôi con muốn con ăn học đến lớp 3 cũng phải bữa cháo bữa khoai. Bác đã nuôi con lớn, Bác dạy con thành người, cơm áo ánh sảng và hạnh phúc của con có được ngày nay là nhờ những hỉ sinh lớn lao của Bác. Bác mất rồi con không còn gặp Bác nhưng ảnh sảng cả cuộc đời Bác vân rọi mãi con đường con đi. Con phấn đấu là một Đảng viên kiên cường suốt cuộc đời trung thành với lý tưởng của Bác. Gian khố mấy, ác liệt mấy con sẽ đi không chùn bước một ly. Con sẽ rèn luyện đạo đức cho thật liêm khiết đế Bác vui lòng. Bác mãi mãi trong trải tỉm con. Ngày ngày con sẽ nhìn nó mà tu dưỡng mình theo tỉnh thần của Bác” [19;311]. Những câu văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả hết sức gần gũi, thân thuộc khiến cho người đọc cũng như đồng tâm trạng với chính người viết vậy.
Như vậy ta có thế thấy, bằng việc sử dụng linh hoạt các kiếu câu kế, câu tả và câu bộc lộ cảm xúc, Chu cẩm Phong đã tạo được cho mình một lối viết rất riêng mà khó có thể nhầm lẫn với phong cách viết nhật ký của một ai khác. Hơn hết thảy, những kiểu câu này đã góp phần rất lớn đến thành công trong việc sử dụng ngôn ngữ nói riêng và thành công của cả cuốn nhật ký nói chung.
KẾT LUẬN
Ở đề tài khóa luận Ngôn ngữ nghệ thuật trong Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong, tác giả khóa luận đã triển khai, làm rõ những đặc điểm và một số phương diện độc đáo về ngôn ngữ nghệ thuật được Chu cấm Phong sử dụng trong cuốn nhật ký. Từ kết quả nghiên cứu ban đầu, chúng ta có thể rút ra một số kết luận cơ bản sau:
1. Nhật ký là một tiểu loại thuộc loại hình ký. về cơ bản nhật ký là dạng văn xuôi ghi chép những tâm tư, tình cảm, những sự việc chân thật nhất diễn ra hằng ngày của cá nhân người viết. Những tâm tư tình cảm sâu kín khó có thể chia sẻ được với ai, thì nhật ký lại chính là người bạn tri kỉ nhất đẻ người viết bộc lộ tâm tư, tình cảm. Vì vậy nhật ký luôn tôn trọng tính riêng tư, bí mật. Nhật ký là thể loại độc thoại, tự mình nói với mình, nói cho mình và nói về mình. Sự xuất hiện của cuốn Nhật ký chiến tranh của Chu cẩm Phong đã tạo ra một hiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ đối với đời sống xã hội và văn học. Nhật ký chiến tranh đã khẳng định được vị trí của mình trong lòng độc giả yêu văn chương. Nó không còn là một hiện tượng mới lạ như ban đầu nữa. Tuy vậy nó vẫn là cuốn nhật ký có giá trị cao, có sức hút kì lạ đối với bạn đọc và trở thành một thể loại văn học khiến các nhà nghiên cún văn chương phải có thái độ và cái nhìn nghiêm túc về nó. 2. Nhật ký là nơi ghi chép các sự kiện đã diễn ra của một cá nhân, đồng thời
là nơi bộc lộ tâm tư tình cảm của người viết. Nhật ký là một thể loại mới trong quá trình đổi mới văn học mà cuốn Nhật ký chiến tranh của Chu cẩm Phong cùng với Nhật ký Đặng Thùy Trâm của bác sĩ - liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, Mãi mãi tuổi hai mươi của Nguyễn Văn Thạc và Nhật ký
chiến trường của Dương Thị Xuân Quý là những cuốn nhật ký tiêu biểu.
Phong đã góp phần đưa thế loại nhật ký đến gần hơn với độc giả. Xét đến ngôn từ trong Nhật ký chiến tranh của Chu cẩm Phong, có thể thấy cuốn nhật ký là những ghi chép về những ngày tháng chiến tranh với bao khó khăn thiếu thốn về mọi mặt cả vật chất lẫn tinh thần...tất cả đều được bộc lộ trực tiếp qua ngôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trực tiếp trong cuốn nhật ký. Với những ghi chép chân thực và không có ý định viết cho ai đọc, nhờ đó mà ngôn ngữ nghệ thuật hiện lên khách quan và đa dạng, phong phú hơn. Nó miêu tả được cuộc chiến tranh ở nhiều ô cửa khác nhau, từ nhiều góc độ khác nhau. Bằng ngôn ngữ mang tính chất hướng nội, đi sâu vào mô tả tâm lí, suy nghĩ của nhà văn chiến sĩ, mang đậm chất độc thoại; ngôn ngữ có khả năng đan xen, đối hướng liên tục theo dòng hồi tưởng, suy nghĩ; ngôn ngữ mang đậm tính chủ quan của tác giả; ngôn ngữ mang tính quy ước ẩn dụ, thái độ và tâm tư tình cảm của nhà văn khoác trên mình chiếc áo lính được bộc lộ một cách rõ nét. Qua nhật ký của anh, ta thấy được ngoài sự hào hùng, anh dũng thì chiến tranh dù là chính nghĩa thì bên cạnh đó vẫn chứa đựng những mảng hiện thực đen tối, nó cướp đi tất cả những gì tốt đẹp nhất của con người. Bằng tài năng và khả năng của mình, Chu Cẩm Phong đã sử dụng khéo léo những câu chữ để dựng lên trên những trang nhật ký cuộc đời lính của mình, người đọc thấy được một con người với toàn bộ cuộc sống hàng ngày của anh, cuộc chiến đấu hàng ngày của anh, với những ứng xử, lo toan, những vui buồn, yêu giận hay suy tư. Những giây phút cuối cùng lẫm liệt của Chu cẩm Phong không phải là một khoảnh khắc đột khởi trong một tình huống đột xuất; nó là kết tinh rất logic toàn bộ vẻ đẹp tinh thần những năm tháng sống rất đẹp của anh trước đó giữa một chiến trường dồn dập thử thách, mỗi người phải đối mặt với cái đói, cái đau, cái chết từng ngày, từng giờ.
Những năm tháng ấy, trừ một số những kẻ lánh nặng tìm nhẹ, lén lút khôn khéo luồn lỏi lui lại phía sau đỡ ác liệt, còn hầu hết những con người vốn coi sự dấn thân vì đại nghĩa như một nhu cầu tự thân mà Chu cấm phong là một trong những gương sáng tiêu biểu nhất.
3. Do bản thân tác giả Chu cẩm Phong là một nhà văn nên trong cuốn Nhật
ký chiến tranh ta còn thấy được những thủ pháp sáng tạo ngôn từ rất đặc
sắc.
Trên cấp độ từ vựng, Chu Cấm Phong đã sử dụng một cách rất độc đáo và linh hoạt nhiều lớp từ vựng, mang đến những hiệu quả nghệ thuật bất ngờ. Với việc lặp đi lặp lại những từ ngữ, hình ảnh, sử dụng lớp từ triết lí, lớp từ phân tích tâm lí đã tạo ra được cái nhìn mới mẻ về cuộc sống, con người trong chiến tranh, thấy được ý chí nghị lực của nhà văn khoác trên mình màu xanh áo lính này. Hơn thế nữa, việc tác giả sử dụng thành thạo tiếng địa phương cũng như tiếng của bà con dân tộc còn cho thấy tài năng cũng như sự gần gũi, gắn bó của tác giả với nhân dân.
Trên cấp độ câu văn, nhà văn đã sử dụng những cấu trúc câu đa dạng, gợi cảm, những câu văn trần thuật chứa đựng nhiều thông tin và đặc biệt là khả năng sử dụng linh hoạt các loại câu kế, câu tả và câu cảm thán, Chu cấm Phong đã tạo cho mình được một phong cách sử dụng ngôn ngữ rất riêng và thành công. Điều này có vai trò tích cực trong việc thể hiện những trăn trở, những suy nghĩ trong con người Chu cẩm Phong.
Đáp lại lời kêu gọi của quê hương đất nước, những chàng trai, cô gái tạm từ bỏ ước mơ, tương lai, cuộc sống bình yên và hạnh phúc cá nhân đế hòa mình vào cuộc chiến của toàn dân tộc. Dù biết khó khăn gian khổ, cái chết luôn diễn ra từng giây từng phút nhưng nó không làm họ nhụt chí mà ngược lại còn làm tăng thêm ý chí chiến đấu và trả thù cho người đã khuất. Tất cả những điều đó thế hiện
rõ nét qua ngôn ngữ trong cuốn nhật ký. Chính điều này đã tạo nên sức hút vô cùng hấp dẫn và mang lại sức sống cho cuốn nhật ký này.
Ngôn ngữ nghệ thuật là một vấn đề tương đối phức tạp mà trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp khó lòng có thể bao quát hết. Chính vì vậy mà bài nghiên cứu của chúng tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả bài khóa luận rất mong nhận được những lời đóng góp và nhận xét từ phía thầy cô và hội đồng.