Nhũng câu văn trần thuật chứa đụng nhiều thông tín

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp ngôn ngữ nghệ thuật trong nhật ký chiến tranh của chu cẩm phong (Trang 47)

13. Nhật kỹ chiến tranh của Chu cấm Phong

3.3. Nhũng câu văn trần thuật chứa đụng nhiều thông tín

Không giống với Đặng Thùy Trâm hay Nguyễn Văn Thạc, Chu cấm Phong khoác lên mình chiếc áo lính ra chiến trường với tư cách một nhà văn. Mặc dù vậy, trong hoàn cảnh khó khăn và gian khổ giữa vùng bom đạn, ngoài những giờ phút ngắn ngủi trong ngày dành cho sáng tác thì Chu cẩm Phong còn phải lao động, sản xuất và đi công tác rất nhiều. Tuy vậy thì với Chu cẩm Phong, mỗi khi được viết, được sáng tác không chỉ là trách nhiệm, là công việc mà còn là cả một niềm đam mê đối với anh. Ngay cả những khi viết nhật ký, công việc tưởng chừng như rất cá nhân, rất riêng tư ấy thì Chu cẩm Phong cũng tranh thủ chuẩn bị cho những sáng tác của mình. Với cặp mắt quan sát rất sắc sảo, một trực giác nắm bắt tâm lí bén nhạy, tinh tế, một lối ghi chân mộc và sinh động, Chu cấm Phong đã chắt chiu những gì mắt thấy, tai nghe trên đường đi công tác vào những trang nhật ký với hi vọng có thể làm tư liệu phục vụ cho những sáng tác sau này của anh nếu có cơ hội. Chính vì lẽ đó là trong những trang nhật ký của Chu cẩm Phong, ta bắt gặp rất nhiều câu văn, đoạn văn trần thuật về con người, về những chiến dịch, những miền quê anh qua... cung cấp những thông tin rất có giá trị và có ý nghĩa lịch sử rất to lớn. Ke về chiến công của người thiếu niên anh dũng, Chu cẩm Phong có viết: “ Chiến sĩ Xong 16 tuối người mảnh khảnh, nhỏ nhắn

như một thiếu nhi còn quàngkhăn đỏ giữ khẩu B40 và mang gùi chất đẩy những quả đạn B40 như những bắp chuối có cuống, màu vàng. Cái nhà mải bằng đồ sộ trước mặt. Trong đó đang đầy lúc nhúc bọn tình bảo nước ngoài (theo con số nắm được, trong đó có 72 tên). Kê khấu 40 lên vai, Xong bắn hai phát. Phát thứ nhất trúng vào góc dưới, phát thứ hai trúng góc trên, ngôi nhà sụp hắn. Một chiếc xe bọc thép gần đấy xả đại liên ra. Xong chuyển khẩu B40 về chiếc xe tăng. Chiếc xe bốc chảy. Lại có một chiếc xe tăng khác xuất hiện,, chủng bắn đại liên và DK ra. Hai đồng chí hỉ sinh, hai đòng chí khác bị thương. Một viên đạn bắn ngay trước mặt Xong. Đất vào đầy miệng. Xong biết sức mình chỉ bẳn được 4 phát là cùng, phát thứ 4 muốn đế giành cho ngôi nhà thứ hai. Xong cầm thủ pháo và lựu đạn trường lên sát chiếc xe bọc thép. Xong phá hủy khấu đại liên và khấu ĐK. Xong bò đến rào, ỉeo lên một bờ đất, gác khâu sung vào rào Xong mới phát hiện viên đạn vặn chưa đủng khớp. Xong bình tĩnh nhảy xuống lắp lại ròi lại ỉeo lên. Phát đạn no, vật ngã Xong xuống nằm thiếp đi. Trong con nửa mê nửa tỉnh Xong thấy tai mình điếc đặc, cố rát rạt như muốn chảy máu, mũi khét, miệng đắng. Người mệt lả nằm xõng xoài. Lẩn đầu tiên Xong bắn cùng ỉủc 4 quả B40... ” [ 19; 129]. Hay viết về vùng đất mình đi qua, anh viêt rất tỉ mỉ: “Thạnh Mỹ là nơi xây dựng làng kiêu mâu của thời thằng Diệm. Giờ chỉ còn lại dấu vết ở một cải nền nhà, cái sườn nhà, hai trụ với cong ra vào hoặc cải cầu tiêu đúc...Những con đường làng ở Gò Nổi này đều giống hệt nhau: con đường đất trắng mốc thếch vì thuốc bom và đại bác, hàng keo bị đánh xơ xác, còn giao thông hào ngay sát bên đường chạy ngoằn ngoèo uốn lượn trong các hàng keo, ho bom, hố đại bác, đất ngốn ngang gò đống, nhà cửa bị chảy trong các vườn, khấu hiệu, bia căm thù... tất cả đều giống nhan, giống nhan ở cải xanh tươi, mát rượi của quả khứgiong nhau cái dáng vẻ và không khí ác liệt của hiện tại” [19;79].

Câu văn, đoạn văn trần thuật là ta bắt gặp rất nhiều trong mỗi trang nhật ký của Chu cẩm Phong. Bên cạnh mục đích viết ra để trải nỗi lòng và tâm sự thì

ngay khi được công bố rộng rãi, cuốn Nhật ký chiến tranh với những thông tin trần thuật chân thực đã cung cấp cho thế hệ sau những cái nhìn khách quan đối với một thời đau thương của dân tộc oằn mình trong chiến tranh. Cuốn sách mang trong mình giá trị lịch sử to lớn mà không phải tác phẩm nào cũng có được.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp ngôn ngữ nghệ thuật trong nhật ký chiến tranh của chu cẩm phong (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w