Về sự phỏt triển của hệ thống siờu thị

Một phần của tài liệu Dịch vụ bán lẻ của các siêu thị việt nam cơ hội và thách thức khi việt nam gia nhập WTO (Trang 33)

III. Bài học kinh nghiệm từ một số nước

1. Về sự phỏt triển của hệ thống siờu thị

Siờu thị chiếm vị trớ quan trọng trong hệ thống bỏn lẻ hàng hoỏ của cỏc quốc gia. Khi điều kiện kinh tế xó hội càng phỏt triển, tốc độ cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ và thu nhập theo đầu người càng cao thỡ hệ thống siờu thị càng cú điều kiện để phỏt triển mạnh mẽ hơn và vai trũ của cỏc hệ thống siờu thị càng được tăng cường cựng với sự hiện diện và chi phối của cỏc tập đoàn phõn phối xuyờn quốc gia. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của hệ thống siờu thị khụng phải là vụ hạn, đạt tới một trỡnh độ phỏt triển nhất định, hệ thống siờu thị sẽ trở nờn bóo hoà. Hơn nữa, cỏc siờu thị cũng khụng cú ưu thế tuyệt đối trong cạnh tranh, nờn sự phỏt triển của siờu thị cũng khụng thể thay thế cỏc hỡnh thức thương mại truyền thống và hiện đại khỏc.

Siờu thị chỉ ra đời và phỏt triển khi trỡnh độ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và đụ thị hoỏ đó đạt được mức độ nhất định. Theo một nghiờn cứu của tập đoàn Carrefour, mức thu nhập bỡnh quõn đầu người ở một đụ thị chõu Á phải

Chớnh phủ Thỏi Lan đó phải điều tiết bằng cỏch chỉ cho cỏc tập đoàn nước ngoài được mở từng siờu thị riờng lẻ, khụng cho hỡnh thành chuỗi liờn kết để chi phối thị trường.

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

đạt tối thiểu 1000 USD/năm thỡ một nhà phõn phối mới nờn nghĩ đến việc mở một siờu thị tại đú và để mở một đại siờu thị, mức thu nhập đầu người ớt nhất phải đạt 2000 USD. Điều này giải thớch vỡ sao hệ thống siờu thị đó rất phỏt triển ở cỏc nước phỏt triển, trong khi đú ở cỏc nước đang phỏt triển như Thỏi Lan, Trung Quốc siờu thị mới chỉ phỏt triển trong vũng 20 năm trở lại đõy.

Trong xu thế toàn cầu hoỏ và quốc tế hoỏ đời sống kinh tế thế giới như hiện nay, cỏc tập đoàn phõn phối xuyờn quốc gia ngày càng giữ vai trũ quan trọng trong thương mại bỏn lẻ của thế giới với việc tăng vị thế của nhà phõn phối so với nhà sản xuất và sự xuất hiện ngày càng nhiều cỏc thương hiệu của nhà phõn phối thay thế cho thương hiệu của cỏc nhà sản xuất.

Việc phỏt triển hệ thống bỏn lẻ văn minh hiện đại mà tiờu biểu là siờu thị gúp phần quan trọng giỳp hoàn thiện hệ thống phõn phối và kớch thớch phỏt triển sản xuất, làm tăng lợi ớch cho người tiờu dựng ở cỏc nước đang phỏt triển. Siờu thị cũng giỳp cỏc nhà sản xuất trong nước tiờu chuẩn hoỏ hàng hoỏ của mỡnh (bao bỡ, tiờu chuẩn chất lượng, hệ thống bảo quản, vận tải) nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu của thị trường xuất khẩu để từ đú dễ dàng xuất khẩu hơn.

2. Đối với quản lý Nhà nƣớc

Hoàn thiện khung phỏp lý cho hoạt động kinh doanh siờu thị: Theo kinh nghiệm của Thỏi Lan sau khi mở cửa thị trường bỏn lẻ cú quỏ nhiều siờu thị nước ngoài vào kinh doanh trờn thị trường làm hạn chế sự phỏt triển và khả năng cạnh tranh của cỏc siờu thị trong nước, chớnh phủ Thỏi Lan đó xõy dựng phỏp lệnh về bỏn lẻ để điều chỉnh cỏc hành vi của cỏc siờu thị đặc biệt là siờu thị của cỏc tập đoàn nước ngoài. Trước mắt, Nhà nước ta cần:

+ Xõy dựng khung phỏp lý cho cỏc hoạt động điều phối: Khi cỏc siờu thị lớn của nước ngoài tham gia vào thị trường họ khụng chỉ tham gia vào quỏ trỡnh phõn phối hàng hoỏ mà họ cũn tham gia cả vào quỏ trỡnh sản xuất hàng

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

hoỏ mang thương hiệu của chớnh cỏc siờu thị này. Do đú, họ sẽ thực hiện quỏ trỡnh điều phối theo ngành dọc về phớa sản xuất. Thực tế cho thấy một số siờu thị lớn ở Trung Quốc và Thỏi Lan đó đầu tư vào sản xuất hàng hoỏ để bỏn chớnh trong cỏc siờu thị của mỡnh. Trong quỏ trỡnh đầu tư này, họ cú thể mua lại, đầu tư liờn doanh, liờn kết với cỏc nhà sản xuất nhằm tạo nguồn hàng cho

chớnh cỏc siờu thị của họ7. Vỡ vậy, cần cú khung khổ phỏp lý phự hợp nhằm

quản lý và điều hành cỏc hoạt động này của cỏc tập đoàn bỏn lẻ nước ngoài;

+ Xõy dựng quy chế liờn doanh liờn kết phự hợp đối với hoạt động kinh doanh siờu thị8: Một trong những biện phỏp quan trọng mà Thỏi Lan đó ỏp dụng tương đối hiệu quả trong việc hạn chế sự phỏt triển của cỏc siờu thị đú là xõy dựng quy chế liờn doanh liờn kết bắt buộc nếu cỏc doanh nghiệp bỏn lẻ muốn mở thờm siờu thị tại Thỏi Lan. Hỡnh thức này đó hạn chế tốc độ phỏt triển của cỏc siờu thị nước ngoài. Tuy nhiờn, đõy chỉ là biện phỏp quản lý tạm thời mang tớnh chất tỡnh thế, về lõu dài cần phải tỡm ra cỏc biện phỏp quản lý phự hợp hơn.

Kết hợp quản lý siờu thị thụng qua quản lý đất đai, quy hoạch: Kinh nghiệm của Trung Quốc và Thỏi Lan cho thấy cú thể quản lý cỏc siờu thị thụng qua việc quản lý đất đai, mặt bằng xõy dựng, quy định số lượng siờu thị tại cỏc thành phố. Khống chế diện tớch tối đa hoặc tối thiểu khi mở cỏc siờu thị nhằm hạn chế sự phỏt triển của cỏc siờu thị nước ngoài.

Thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch hệ thống siờu thị trong

nước: Theo kinh nghiệm của Trung Quốc và Thỏi Lan cỏc biện phỏp mà

chớnh phủ cú thể thực hiện bao gồm hỗ trợ về thụng tin, đào tạo kỹ năng quản

7

Chớnh phủ Trung Quốc cũng khuyến khớch hoạt động mua lại, sỏt nhập cỏc doanh nghiệp nhỏ, cỏc nhà kinh doanh siờu thị nhỏ, hỡnh thành lờn cỏc tập đoàn siờu thị lớn để cạnh tranh với cỏc siờu thị nước ngoài; khuyến khớch cỏc doanh nghiệp vận hành theo mụ hỡnh chuỗi siờu thị nhằm tăng cường hiệu quả kinh doanh.

8

Chớnh phủ Thỏi Lan cũn thành lập Liờn minh bỏn lẻ để giỳp cỏc siờu thị và cỏc cửa hàng truyền thống trong nước làm quen với cỏc hỡnh thức bỏn hàng hiện đại. Liờn minh này giỳp cho cỏc siờu thị nhỏ trong nước cú được quyền lực thị trường tương đương với cỏc siờu thị lớn của nước ngoài.

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

lý, nghiờn cứu thị trường, chuyển giao cụng nghệ, cú thể cử một đoàn chuyờn gia đến giỳp siờu thị trong một khoảng thời gian nhất định.

Khuyến khớch cỏc hợp đồng tiờu thụ hàng hoỏ: Cỏc nước Chõu Á ưa dựng thực phẩm tươi sống, để đỏp ứng tốt nhu cầu này, Nhà nước cần cú chớnh sỏch nhằm gắn sản xuất và tiờu thụ hàng nụng sản thực phẩm qua hệ thống siờu thị. Kinh nghiệm của cỏc tập đoàn phõn phối xuyờn quốc gia tại Trung Quốc, Thỏi Lan cũng khiến chớnh cỏc nước này quan tõm tới việc tạo ra cỏc chuỗi cung cấp hàng hoỏ hiệu quả hơn cho cỏc siờu thị trong nước để họ cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

Hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh doanh siờu thị: Bờn cạnh việc hạn chế sự phỏt triển quỏ mức của cỏc siờu thị nước ngoài Nhà nước ta cần phải đảm bảo cơ sở hạ tầng cho cỏc hoạt động kinh doanh siờu thị. Thực tế cho thấy tại một số nước do chi phớ về đất đai quỏ đắt nờn cỏc siờu thị thường được xõy dựng với qui mụ quỏ nhỏ hoặc nằm quỏ xa trung tõm thành phố nờn hoạt động rất kộm hiệu quả. Để phỏt triển hệ thống siờu thị Nhà nước cần dành quỹ đất hợp lý trong quy hoạch thành phố để xõy dựng cỏc siờu thị tại những địa điểm thớch hợp. Mặt khỏc, Nhà nước cũng cần đầu tư đường giao thụng, điện nước, viễn thụng để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc siờu thị .

Thực hiện chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển siờu thị tại cỏc địa phương đủ điều kiện và hạn chế phỏt triển tại cỏc thành phố nơi siờu thị đó bóo hoà. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy trong giai đoạn đầu phỏt triển hầu như tất cả cỏc siờu thị đều phỏt triển ở cỏc thành phố lớn đến mức bóo hoà, trong khi tại cỏc tỉnh thành phố nhỏ chưa cú một siờu thị nào. Thực tế này cho thấy nhà nước cần cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển siờu thị tại cỏc thành phố nhỏ nhằm xõy dựng hệ thống bỏn lẻ hiện đại trờn cả nước.

Trờn đõy là những nột khỏi quỏt chung nhất về bỏn lẻ và siờu thị. Từ hỡnh thỏi ban đầu là một cửa hàng thực phẩm chỉ bỏn bằng tiền mặt và khụng đưa

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

hàng đến nhà, đến nay siờu thị đó trải qua 76 năm phỏt triển ngày càng hiện đại, chuẩn mực hơn và đỏp ứng tối đa nhu cầu của người tiờu dựng. Siờu thị đó từng bước thay đổi thúi quen tiờu dựng của xó hội. Tại Việt Nam, siờu thị mới chỉ cú hơn 10 năm phỏt triển và sẽ ngày càng phỏt triển khi Việt Nam gia nhập WTO với sự cú mặt của cỏc siờu thị nước ngoài. Cú thể sẽ cú nhiều siờu thị sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi, cũng sẽ cú nhiều siờu thị khỏc ngày càng đứng vững trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt này. Thực trạng hoạt động của cỏc dịch vụ bỏn lẻ của cỏc siờu thị Việt Nam ra sao, những cơ hội và thỏch thức nào dành cho cỏc siờu thị khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ được đề cập và phõn tớch cụ thể tại chương 2.

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA CÁC SIấU THỊ VIỆT NAM

I. Tổng quan về sự phỏt triển của cỏc siờu thị Việt Nam: 1. Định nghĩa và phõn loại theo Quy chế siờu thị 1. Định nghĩa và phõn loại theo Quy chế siờu thị

1.1 Định nghĩa

Theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24 thỏng 9 năm 2004 của Bộ Thương mại (gọi tắt là Quy chế siờu thị, trung tõm thương mại), siờu thị được định nghĩa là loại hỡnh cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyờn doanh; cú cơ cấu chủng loại hàng húa phong phỳ, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn về diện tớch kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trỡnh độ quản lý, tổ chức kinh doanh; cú cỏc phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa món nhu cầu mua sắm hàng húa của khỏch hàng.

1.2 Cỏc tiờu chuẩn phõn loại

Theo Quy chế Siờu thị, trung tõm thương mại của Bộ Thương mại được ban hành vào ngày 24 thỏng 9 năm 2004, cụng văn số 0529/TM-TTTN ngày 31 thỏng 1 năm 2005 hướng dẫn thực hiện Quy chế siờu thị cỏc siờu thị và trung tõm thương mại được phõn loại thành 3 hạng, với cỏc mức độ và tiờu chuẩn khỏc nhau theo từng hạng. Trong cỏc tiờu chuẩn, cú 2 tiờu chuẩn đối với siờu thị và 1 đối với trung tõm thương mại.

1.2.1 Cỏc tiờu chuẩn cơ bản

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

Bảng 2.1: Phõn hạng siờu thị theo Quy chế siờu thị

Hạng Loại

Tiờu chuẩn tối thiểu về

Diện tớch (m2) Số lượng tờn hàng

Hạng I

Siờu thị kinh doanh tổng hợp 5.000 20.000

Siờu thị chuyờn doanh 1.000 2.000

Trung tõm thương mại 50.000

Hạng II

Siờu thị kinh doanh tổng hợp 2.000 10.000

Siờu thị chuyờn doanh 500 1.000

Trung tõm thương mại 30.000

Hạng III

Siờu thị kinh doanh tổng hợp 500 4.000

Siờu thị chuyờn doanh 250 500

Trung tõm thương mại 10.000

Nguồn: Quy chế siờu thị của Bộ Thương mại (2004)

1.2.2 Cỏc tiờu chuẩn chung:

Cụng trỡnh kiến trỳc được xõy dựng vững chắc, cú tớnh thẩm mỹ cao, cú thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiờn tiến, hiện đại, đảm bảo cỏc yờu cầu phũng chỏy chữa chỏy, vệ sinh mụi trường, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tượng khỏch hàng; cú bố trớ nơi trụng giữ xe và khu vệ sinh cho khỏch hàng phự hợp với quy mụ kinh doanh của Siờu thị

Cú hệ thống kho và cỏc thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đúng gúi, bỏn hàng, thanh toỏn và quản lý kinh doanh tiờn tiến, hiện đại

Tổ chức, bố trớ hàng húa theo ngành hàng, nhúm hàng một cỏch văn minh, khoa học để phục vụ khỏch hàng lựa chọn, mua sắm, thanh túan thuận tiện, nhanh chúng; cú nơi bảo quản hành lý cỏ nhõn; cú cỏc dịch vụ ăn uống,

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

giải trớ, phục vụ người khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bỏn hàng mạng, qua bưu điện, điện thoại

2. Sự hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống siờu thị tại Việt Nam

Chỳng ta cú thể khỏi quỏt những nột chớnh về sự phỏt triển của siờu thị Việt Nam thời gian 10 năm qua như sau:

Tại Việt Nam, siờu thị đó cú mặt từ cuối những năm 60 dưới chế độ cũ và phỏt triển cho đến năm 1975, chủ yếu là ở Sài Gũn (nay là thành phố Hồ Chớ Minh). Khi đất nước thống nhất, cỏc siờu thị này chuyển từ hỡnh thức kinh doanh tự phục vụ trở về phương thức bỏn hàng truyền thống.

- Thời kỳ 1993 - 1994: siờu thị đầu tiờn xuất hiện ở nước ta là Minimart, của cụng ty Xuất nhập khẩu nụng sản và tiểu thủ cụng nghiệp Vũng Tàu (Vũng Tàu – Sinhanco) khai trương vào thỏng 10/1993, nằm ngay trong Intershop nhưng quy mụ cũn rất nhỏ và khỏch hàng chủ yếu là người nước ngoài. Sau sự ra đời của siờu thị Minimart, một loạt cỏc siờu thị khỏc tiếp tục xuất hiện ở khu vực trung tõm quận Một, quận Ba và quận Năm, về sau lan ra cỏc vựng ven như Gũ Vấp, Tõn Bỡnh.

- Thời kỳ 1995 - 1997: siờu thị bắt đầu phỏt triển đến cỏc tỡnh, thành phố khỏc trong phạm vi cả nước. Trong thời kỳ này bắt đầu cú sự gúp mặt của cỏc siờu thị ở Hà Nội như siờu thị thuộc trung tõm thương mại Đinh Tiờn Hoàng (1/1995) và Minimart Hà Nội (3/1995) trờn tầng 2 chợ Hụm. Tuy nhiờn, vào thời điểm cuối năm 1995 đầu 1996, ở thành phố Hồ Chớ Minh đó xuất hiện những siờu thị cú quy mụ lớn hơn về diện tớch và chủng loại hàng hoỏ như Coopmart, Maximart được tổ chức theo hỡnh thức liờn hợp bao gồm cỏc khu vực bỏn hàng hoỏ, ăn uống, giải trớ. Hàng húa cũng bắt đầu đa dạng hơn, một

Khoỏ luận tốt nghiệp iii Lờ Thuỳ Oanh - A14-K41D

siờu thị ở Hà Nội cũng đua nhau ra mắt nhưng quy mụ nhỏ hơn, cỏc mặt hàng đơn điệu, số lượng ớt hơn.

- Thời kỳ từ năm 1998 đến nay: Do sự xuất hiện ồ ạt, kinh doanh khụng bài bản, thiếu kiến thức nghiệp vụ kinh doanh siờu thị, mụi trường hạ tầng kinh tế cũn nhiều bất cập và phải cạnh tranh với cỏc hỡnh thức bỏn lẻ truyền thống như chợ, cửa hàng, hàng rong và cạnh tranh lẫn nhau nờn rất nhiều “sản phẩm” gọi là siờu thị đú đó vỡ nợ, phỏ sản, làm ăn thua lỗ và mấp mộ bờn bờ vực phỏ sản. Ở Hà Nội, siờu thị 63 Hàm Long phỏ sản, mất khả năng thanh toỏn, cỏc siờu thị Thành Hưng, Dream, Thủ đụ thỡ tuyờn bố giải thể. Những siờu thị cũn tồn tại và phỏt triển những sản phẩm theo đỳng nghĩa “supermarket” hơn như Sài Gũn Superbowl, liờn doanh giữa Việt Nam và

Singapore, siờu thị miền Đụng (tổng diện tớch 10.000 m2, cú đầy đủ cỏc khu

kinh doanh hàng hoỏ nhà hàng, giải trớ, bói để xe), đại siờu thị Cora (tổng diện

tớch 20.000m2, vốn đầu tư 20 triệu USD tại khu cụng nghiệp Biờn Hoà cú

20.000 mặt hàng trưng bày theo tiờu chuẩn hệ thống siờu thị trờn thế giới của tập đoàn Bourbon (Phỏp). Ở Hà Nội, hoạt động kinh doanh siờu thị cũng bắt đầu cú những nột mới: nhiều siờu thị mới ra đời và được đặt trong tổng thể cỏc mụ hỡnh trung tõm thương mại lớn: Hà Nội Tower, Starbowl, Fivimart, Tràng Tiền Plaza.

Tớnh đến thỏng 8 năm 2006, cả nước cú hơn 260 siờu thị hoạt động tại 32 tỉnh thành phố, trong đú trờn 70% tập trung chủ yếu tại hai thành phố lớn là

Một phần của tài liệu Dịch vụ bán lẻ của các siêu thị việt nam cơ hội và thách thức khi việt nam gia nhập WTO (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)