Doanh số cho vay

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện phụng hiệp (Trang 50)

4.2.1.1. Doanh số cho vay theo từng chương trình cho vay

Theo số liệu DSCV qua 3 năm cho thấy tăng giảm không ổn định, ta thấy năm 2011 giảm so với năm 2010. DSCV giảm là do nhu cầu vốn cho sinh hoạt và sản xuất kinh doanh của người vay giai đoạn này thấp, và người dân một bộ phận người dân chưa biết cách tiếp cận được nguồn vốn của Ngân hàng, do tâm lý e ngại khi vay sẽ như Ngân hàng thương mại vay với lãi suất cao, nhưng phần nào cho thấy tình hình đời sống của người dân được cải thiện, hay mức sống của người dân được nâng cao và đây cũng là một trong những mục tiêu của NHCSXH hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận.

Nhưng đối với năm 2012 tăng so với năm 2011 DSCV tăng là do cơ chế hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội hoạt động có hiệu quả giúp cho đời sống người dân được cải thiện làm cho người dân tin tưởng, một phần do lãi suất ngân hàng cố định không theo lãi suất thị trường, không cần thế chấp tài sản, chủ yếu là vay tín chấp và không cần tài sản đảm bảo (ở một số chương trình cho vay) nên nhu cầu nên nhu cầu vay vốn các hộ ngày càng cao và chi nhánh đã đáp ứng nhu cầu cho các hộ vay có đời sống kinh tế quá khó khăn một cách gần như triệt để, trong đó chiếm tỷ trọng cao là hộ nghèo, HSSV, hộ gia đình xuất khẩu lao động tại vùng khó khăn, và khi vay tại NHCSXH hàng

38

tháng sẽ có các tổ viên đến nhà người vay để thu lãi, tiết kiệm được một khoảng chi phí cho người vay.

Bảng 4.5. Doanh số cho vay theo chương trình cho vay tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Tên chương trình 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Hộ nghèo 11.424 5.998 39.548 (5.426) (47,50) 33.550 559,35 GQVL 2.232 244 3.276 (1.988) (89,07) 3.032 1242,62 HSSV 15.062 13.157 11.959 (1.905) (12,65) (1.198) (9,11) XKLĐ 40 40 _ 0 0,00 (40) (100,00) Trả chậm nhà ở _ 3.660 140 3.660 (100,00) (3.520) (96,17 NS & VSMTNT 2.876 6.360 8.896 3.484 121,14 2.536 39,87 Hộ ngèo về nhà ở 9.608 5.440 2.584 (4.168) (43,38) (2.856) (52,50) SXKD VKK 2.922 6.092 17.642 3.170 108,49 11.550 189,59 DTTS ĐBKK 375 60 _ (315) (84,00) (60) (100,00) DTTS nghèo ĐBSCL 1.960 10 _ (1.950) (99,49) (10) (100,00) Thương nhân VKK 995 _ 18 (995) (100,00) 18 _ Cho vay khác _ 627 2.171 627 _ 1.544 246,25 Tổng 47.494 41.688 86.234 (5.806) (12,22) 44.546 106,86

(Nguồn: Phòng tín dụng tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng 2013)

39

Bảng 4.6. Doanh số cho vay tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 6 tháng 2012 6 tháng 2013 6 tháng 2013/6 tháng 2012 Tên chương trình

Số tiền Số tiền Số tiền %

Hộ nghèo 15.341 16.200 859 5,60 GQVL 829 902 73 8,81 HSSV 6.089 5.475 (614) (10,08) XKLĐ _ _ _ _ Trả chậm nhà ở 140 220 80 57,14 NS & VSMTNT 1.992 8.092 6.100 306,22 Hộ ngèo về nhà ở 2.096 _ (2.096) (100,00) SXKD vùng khó khăn 4.964 2.169 (2.795) (56,31) DTTS ĐBKK _ _ _ _ DTTS nghèo ĐBSCL _ _ _ _

Thương nhân vùng khó khăn 18 _ (18) (100,00)

Cho vay khác 2.151 _ (2.151) (100,00)

Tổng 33.620 33.058 (562) (1,67)

(Nguồn: Phòng tín dụng tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng 2013)

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay giảm 562 triệu đồng tương đương 1,67% từ 6 tháng 2012 đến 6 tháng 2013, ta thấy doanh số cho vay ở từng chương trình tăng giảm ổn định, các chương trình cho vay về hộ nghèo, giải quyết việc làm, trả chậm nhà ở, NS & VSMTNT tăng lên do phần lớn hộ nghèo gặp khó khăn, nhu cầu về cải thiện đời sống phải vay vốn để GQVL, do nhu cầu về sử dụng nước hợp vệ sinh tăng lên, do môi trường nước vùng quê bị ô nhiễm trầm trọng; và về các chương trình cho vay XKLĐ, DTTS ĐBKK và DTTS nghèo ĐBSCL không phát sinh thêm vào giai đoạn này phần nào thể hiện được đời sống của DTTS được cải thiện và được quan tâm nhiều hơn.

40

4.2.1.2. Doanh số cho vay theo tổ chức Hội

Qua ba năm ta thấy doanh số cho vay tăng giảm không ổn định, ở Hội Nông Dân chiếm tỷ trọng cao trong các đơn vị ủy thác vào năm 2010, 2011 đến năm 2012 thì Hội Phụ Nữ phát triển và được quan tâm nhiều hơn. Tình hình cho vay giảm thấy được Hội đã làm tốt công tác của mình đảm bảo được mức sống của người đã được năng cao, nên nhu cầu vay giảm. Nhưng đến năm 2012 cho vay lại tăng mạnh, phần nào do nhu cầu cuộc sống, hộ dân vay tiền thông qua tổ chức Hội để cho con em mình đảm bảo tốt quá trình học, nhu cầu vay để sản xuất kinh doanh, xuất khẩu lao động, giải quyết việc làm cho người dân giảm tỷ lệ thất nghiệp. NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp đã cung ứng vốn để đáp ứng nhu cầu cuộc sống của người dân được nâng cao.

Bảng 4.7. Doanh số cho vay theo tổ chức Hội tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 Đơn Vị ủy Thác 2010 2011 2012 Số tiền % Số tiền % Trực Tiếp 1.826 2.351 2.521 525 28,75 170 7,23 Nông Dân 17.932 16.284 28.386 (1.648) (9,19) 12.102 74,32 Phụ Nữ 9.108 8.702 33.760 (406) (4,46) 25.058 287,96 Cựu Chiến Binh 14.890 12.278 17.827 (2.612) (17,54) 5.549 45,19 Đoàn Thanh Niên 3.738 2.073 3.740 (1.665) (44,54) 1.667 80,41

Tổng 47.494 41.688 86.234 (5.806) (12,22) 44.546 106,86

(Nguồn: Phòng tín dụng tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng 2013)

41

Bảng 4.8. Cho vay theo tổ chức Hội tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp từ 6 tháng đầu năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chênh lệch 6 tháng 2012/6 tháng2013 Đơn Vị ủy Thác 6 tháng 2012 6 tháng 2013 Số tiền % Trực Tiếp 2.183 54 (2.129) (97,53) Nông Dân 13.769 12.333 (1.436) (10,43) Phụ Nữ 8.325 12.766 4.441 53,35

Cựu Chiến Binh 7.294 6.108 (1.186) (16,26)

Đoàn Thanh Niên 2.049 1.797 (252) (12,30)

Tổng 33.620 33.058 (562) (1,67)

(Nguồn: Phòng tín dụng tại NHCSXH chi nhánh huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng 2013)

Và ở 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 thì doanh số cho vay giảm, doanh số cho vay giảm do nhu cầu sản xuất kinh doanh trong giai đoạn này không cao, vay vốn về giải quyết việc làm, HSSV, XKLĐ giảm, doanh số cho vay giảm do doanh số thu nợ giảm và do nguồn vốn không đủ ủy thác để cho vay ở các tổ chức Hội.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh huyện phụng hiệp (Trang 50)