Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngày càng mở
rộng nên thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào trong nước thúc đẩy sản
xuất, xuất nhập khẩu nên luồng ngoại tệ vào trong nước ngày càng tăng. Vì vậy ngân hàng cần phân tích nguồn vốn huy động theo nội tệ và ngoại tệ để
thấy tính hình huy động vốn của ngân hàng để đưa ra những giải pháp huy độngvốn trong tương lai trên cơ sở phân tích này.
Như ta biết ngân hàng nhận tiền gửi dưới hình thức nội tệ lẫn ngoại tệ.
Tuy nhiên loại tiền gửi khác nhau nh ư vậy sẽ chịu những tác động khác nhau
của các yếu tố vĩ mô, ảnh h ưởng đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng. Mặc dù huy động dưới hình thức đồng tiền nào thì cũng chịu sự ảnh hưởng
của lạm phát, chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ, tỷ giá,…Tuy nhiên, loại
tiền gửi ngoại tệ sẽ chịu nhiều tác động về sự tăng giảm của tỷ giá, quy định
quản lý ngoại hối của chính phủ nhiều h ơn, đồng thời sẽ dễ gặp rủi ro nhiều
khi tỷ giá tăng cao, khách hàng sẽ rút tiền ngoại tệ để bán ngoài thị trường sẽ
có lợi nhuận cao hơn, hoặc mang tính thời điểm. Ví dụ nh ư khi doanh nghiệp
nhận tiền của lô hàng xuất khẩu, dó dư thừa vốn ngoại tệ nên gửi tiền tại ngân hàng. Tuy nhiên đến đợt cuối năm nhập hàng nhập khẩu thì rút vốn để trả tiền hàng…Do đó xem xét t ỷ trọng theo loại tiền gửi qua các năm để có chính sách
hợp lý ổn định vốn huy động của ngân hàng là rất cần thiết.
Từ bảng số liệu 4.4 ta thấy nguồn vốn huy động của ngân h àng tăng liên
tục qua 3 năm. Tuy nhiên xu thế chung vẫn là nguồn vốn huy động nội tệ
chiếm chủ yếu, vốn huy động ngoại tệ chỉ chiếm ch ưa đến 10% qua các năm. Đặc biệt tỷ trọng này sụt giảm vào năm 2012, khi lãi suất và tỷ giá đều không ổn định, mức tăng tr ưởng huy động ngoại tệ trong năm này thấp, chỉ đạt
8,22%, thấp hơn 105 triệu đồng so với năm tr ước, trong khi đó, tăng của nội tệ
trong tổng VHĐ là 17,72% tương ứng mức tăng 151.365 tỷ đồng. Lý do của tăng trưởng huy động ngoại tệ trong năm thấp nh ư vậy là do diễn biến tỷ giá và giai đoạn giữa năm 2012 biến động khá nhiều, do đó huy động cũng khó khăn hơn. Đến năm 2013, khi tình hình kinh tế không ổn định, tỷ giá biến động nên tỷ trọng vốn huy động ngoại tệ giảm xuống với tốc độ -3,18%, giảm
tỷ trọng xuống 5,94% trong tổng nguồn vốn, với l ượng giảm là 2.865 triệu đồng. Vốn huy động từ nội tệ tăng tr ưởng khá đều qua các năm. Năm 2011,
vốn huy động từ nội tệ chiếm 90,46% trong tổng nguồn vốn, t ương ứng là 854.355 triệu đồng. Năm 2012, nguồn vốn huy động từ nội tệ tăng 17,72% so
với năm 2011. Tương ứng 1.005.720 triệu đồng và góp 91,78% trong tổng
nguồn vốn huy động được của VNCB Chi nhánh Thành phố Cần Thơ. Đáng
chú ý là mặc dù trong năm này, kinh t ế nước ta lạm phát tăng cao, lãi suất
khôngổn định tuy nhiên VNCB Cần Thơ lại tăng được nguồn huy động nội tệ
cả về lượng lẫn tốc độ tăng tr ưởng. Góp phần giải thích cho vấn đề này là do ngân hàng có các chính sách lãi suất huy động rất cạnh tranh n ên đã thu hút
được nguồn vốn tăng đáng kể nh ư vậy. Nguyên nhân là trong những năm gần đây nhiều NHTM cổ phần mới đi vào hoạt động, bên cạnh đó là sự mở rộng
của hệ thống ngân hàng trên địa bàn nên có sự cạnh tranh gay gắt do đó công tác huy động vốn trong ngân hàng ngàycàng được chú trọng nhiều h ơn. Ngân
hàng ngày càng mở rộng mạng lưới, đa dạng sản phẩm dịch vụ, khuyến mãi với các hình thức rút thăm trúng thưởng, đa dạng các kỳ hạn gửi tiền, cải tiến
các thủ tục…để thu hút vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Một nguyên nhân khác không thể thiếu trong công tác huy động vốn của ngân h àng đó là từng bộ
phận viên chức của toàn chi nhánh đã chứng tỏ sự nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng có ý nghĩa quyết định của công tác huy động vốn. Chi
nhánh tiếp tục khẳng định ph ương châm “không có ngu ồn vốn huy động lớn
sẽ không có một ngân hàng mạnh” trong chỉ đạo điều hành và tác nghiệp, đã cải tiến trong công tác điều hành, chỉ đạo bằng những biện pháp cụ thể nh ư
giao chỉ tiêu phấn đấu huy động vốn hàng tháng, gắn với phát động phong trào
thi đua ngắn ngày, thông báo kết quả huy động vốn hàng tuần, tháng và tổ
chức biểu dương, khen thưởng kịp thời. Từ đó tạo khí thế sôi nổi, liên tục đến
từng cán bộ viên chức trong chi nhánh. Ngoài ra, các phòng giao dịch trực
thuộc chi nhánh đã biết vận dụng sáng tạo nhiều cách làm phù hợp kinh tế địa phương do vậy đã hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu do VNCB Chi nhánh Cần Thơ giao, qua đó đã tác động đến hiệu quả kinh doanh của toàn chi nhánh. Năm
2013, nguồn vốn huy động của ngân hàng tiếp tục tăng đáng kể, chỉ riêng huy
động từ nội tệ cũng hơn tổng vốn huy động của năm 2012. Nh ư ta thấy, vốn huy động từ nội tệ là 1.381.207 triệu đồng, chiếm 94,06% tổng nguồn vốn.
Mặc dù trong năm này, lãi suất huy động đã giảm khá nhiều so với năm 2012,
tuy nhiên vốn huy động lại tăng rất nhiều. Mức tăng năm 2013 so với năm
2012 là 375.487 triệu đồng (tương ứng tăng 37,34%), cho thấy tốc độ tăng đều đặn của loại hình tiền gửi này. Sở dĩ như vậy là do kinh tế ổn định, lãi suất ít
biến động hơn nên khách hàng mạnh dạn gửi tiền tại ngân hàng. Ngoài ra chính sách kích thích kinh tế của chính phủ trong năm này cũng mang lại hiệu
38 Bảng 4.4: Nguồn vốn huy động theo phân loại tiền tệ giai đoạn 2011 –6/2014
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm CHÊNH LỆCH 2011 2012 2013 6T đầu năm 2013 6T đầu năm 2014 2012–2011 2013–2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % -VNĐ 854.355 90,46 1.005.720 91,78 1.381.207 94,06 909.013 95,55 1.062.920 96,10 151.365 17,70 375.487 37,34 - Ngoại tệ 90.150 9,54 90.045 8,22 87.180 5,94 42.300 4,45 43.123 3,90 -105 -0,12 -2.865 -3,18 Tổng vốn huy động 944.505 100,00 1.095.765 100,00 1.468.387 100,00 951.313 100,00 1.106.043 100,00 151.260 16,00 372.622 34,01 (Nguồn: Phòng kế toán và phòng hành chánh)
quả đáng kể, từ đó tạo điều kiện cho hoạt động huy động từ nội tệ dễ d àng
hơn.
Tóm lại, xét về tăng trưởng của vốn huy động từ nội tệ ta thấy nguồn vốn này đóng góp lên đến hơn 90% tổng nguồn vốn huy động qua các năm. Và đây
cũng là nguồn vốn chính góp phần thức đẩy tăng tr ưởng VHĐ của VNCB Chi
nhánh Cần Thơ trong hơn 3 năm qua. Như ta bi ết, nguồn vốn huy động từ nội
tệ tất nhiên sẽ chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động trong n ước hơn. Do vậy, với cơ cấu nguồn vốn huy động có tỷ trọng tiền gửi nội tệ ng ày càng tăng, ngân
hàng sẽ chịu những ảnh hưởng của lãi suất, lạm phát và cácảnh hưởng về sự
mất giá của tiền đồng trong n ước nhiều hơn. Vì vậy, việc cập nhật thông tin và dự đoán tình hình biến động của kinh tế trong n ước đòi hỏi cần chính xác và phản ứng linh động hơn nhằm hạn chế tác động của những thay đổi này gây
ảnh hưởng nhiều đến khả năng huy động nội tệ và nguồn vốn huy động của
ngân hàng.
4.2.4 Đánh giá tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Dư nợ trên vốn huy động, hệ số này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, hệ số này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu
hệ số này lớn thì khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại hệ số
này nhỏ thì ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động ch ưa tốt.
Nhận xét thấy trong 3 năm qua tình hình huy động vốn của ngân hàng rất
tốt được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động v ào dư nợ cho vay. Năm
2011 bình quân 1 đồng vốn huy động được thì cho vay ra được 0,35 đồng dư
nợ. Năm 2012 tình hình huy động vốn của ngân hàng có cải thiện hơn so với năm 2011, bình quân 1 đồng vốn huy động thì cho vay ra được 0,43 đồng dư
nợ, sang năm 2013 thì bình quân 1 đồng vốn huy động thì cho vay ra được 0,40 đồng dư nợ. Nhìn chung qua 3 năm việc huy động vốn của ngân hàng cao
hơn nhiều so với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Nguyên nhân là do trong
năm 2012 do ảnh hưởng của nền kinh tế nhiều biến động n ên ngân hàng đã tận
dụng nhiều biện pháp để huy động vốn mà nguồn vốn huy động đã tăng lên trong khi đó có rất nhiều doanh nghiệp tr ên địa bàn gặp khó khăn trong sản
xuất kinh doanh do ảnh h ưởng của suy giảm kinh tế, thị tr ường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm,…nhiều
doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể.
Trong những năm sắp tới ngân hàng cần tích cực hơn nữa trong công tác huy động vốn để nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
40
Bảng 4.5: Đánh giá tình hình sử dụngvốn huy động tại ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU Đơn vị tính Năm 6 Tháng đầu năm
CHÊNH LỆCH
2012–2011 2013–2012 6T2014–6T2013
2011 2012 2013 2013 2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng nguồn vốn Triệu đổng 975.500 1.145.230 1.517.987 1.011.991 1.173.910 169.730 17,40 372.757 32,55 161.919 16,00 Vốn huy động Triệu đồng 944.505 1.095.765 1.468.387 951.313 1.106.043 151.260 16,01 372.622 34,01 154.730 16,26
Dư nợ cho vay Triệu đồng 328.928 475.254 582.157 388.105 461.321 146.326 44,49 106.903 22,49 73.216 18,86
Dư nợ/VHĐ lần 0,35 0,43 0,40 0,41 0,42 0,09 24,54 -0,04 -8,59 0,01 2,24
Dư nợ/Tổng NV % 33,72 41,50 38,35 38,35 39,30 0,08 23,07 -0,03 -7,59 0,95 2,47
VHĐ/Tổng NV % 96,82 95,68 96,73 94,00 94,22 -1,14 -1,18 1,05 1,10 0,21 0,23
Qua bảng số liệu thì ta thấy rằng chỉ số tổng d ư nợ/Tổng nguồn vốn có xu hướng tăng. Cụ thể ở năm 2011 ch ỉ số này đạt 33,72%, đến năm 2012 là
41,50% và năm 2013 là 38,35% đ ến 6 tháng đầu năm 2014 đạt 39,30%. Chỉ số
này thấp qua 3 năm, tất cả đều d ưới 45% điều này cho thấy tín dụng không
phải là hoạt động chủ yếu của ngân hàng tức đây không phải là hoạt động
mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, ngân hàng có các hoạt động đầu tư
khác mang lại lợi nhuận,…Tuy nhiên hoạt động tín dụng là hoạt động quan
trọng chủ yếu của ngân hàng. Vì vậy mà ngân hàng trong những năm sắp tới
cần tạo ra thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ mới thu hút khách hàng nâng cao
hơn.
Phân tích chỉ tiêu này để ngân hàng thấy được tỷ trọng đóng góp của vốn huy động trong tổng nguồn vốn và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên lĩnh vực này.
Nguồn vốn huy động của chi nhánh tuy tăng giảm không đều nhưng vẫn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân h àng. Năm 2011 là 96,82%, năm 2012 gi ảm xuống 95,73%, sang năm 2013 đạt 96,73%.
Kết quả đạt được như thế là do Chi nhánh đã khắc phục những hạn chế qua các năm và áp dụng nhiều biện pháp tích cực trong đó quan trọng là chiến lược về khách hàng, lãi suất được áp dụng cụ thể t ùy theo quy định của hệ
thống ngành có thể ngân hàng họp lại để lãi suất không quá thấp so với các
ngân hàng cổ phần khác, kịp thời và có hiệu quả, nhanh chóng. Tuy nhiên tỷ lệ
này vẫn chưa đạt được mức hiệu quả so với các ngân h àng khác trong cùng đ ịa
bàn. Ngân hàng cần tích cực đẩy mạnh công tác huy động vốn cao h ơn nữa.
4.3 PHÂN TÍCH VỀ CHI PHÍ NGUỒN VỐN CỦA VNCB CẦN TH Ơ
Để phân tích và đánh giá hiệu quả huy động vốn thì cần tính đến ngân hàng đã bỏ ra chi phí bao nhiêu để có được số vốn đó. Trong công tác huy động, để đánh giá chính xác những chi phí m à ngân hàng đã bỏ ra, ngoài những chi phí thuần về lãi suất ngân hàng cũng cần bỏ ra một số chi phí khác liên quan đến công tác huy động vốn như chi phí quảng cáo, khuyến mãi,… ta
nên sử dụng cả chi phí phi lãi trong huy động vốn để tính toán về chi phí trả lãi bình quân. Đối với ngân hàng VNCB Chi nhánh Cần Thơ, hội sở của ngân hàng đã trích lập dự trữ thanh toán và dự trữ bắt buộc nên Chi nhánh VNCB Thành Phố Cần Thơ không phải trích lập các khoản mục tr ên, do đó nguồn
vốn của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn khả dụng, tức là có khả năng đem đi đầu tư để sinh lời.
Chi phí vốn là một chỉ tiêu mà các nhà quản trị rất chú trọng khi quyết định lựa chọn danh mục nguồn vốn huy động. Các chỉ số tài chính về chi phí
42
Bảng 4.6 Chỉ số tài chính về chi phí nguồn vốn của VNCB Cần Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm 6 Tháng đầu năm CHÊNH LỆCH
2011 2012 2013 2013 2014 2012–2011 2013–2012
6T2014–
6T2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Thu nhập lãi Triệu đồng 169.534 196.699 253.651 123.876 147.118 27.165 16,02 56.952 28,95 23242 18,76 Chi phí lãi Triệu đồng 146.398 170.939 222.674 113.312 129.151 24.541 16,76 51.735 30,27 15839 13,98 Tổng chi phí Triệu đồng 164.601 191.378 243.143 126.678 141.023 26.777 16,27 51.765 27,05 14345 11,32 Tổng vốn huy động Triệu đồng 944.505 1.095.765 1.468.387 951.313 1.106.043 151.260 16,01 372.622 34,01 154730 16,26
Dư nợ Triệu đồng 328.928 475.254 582.157 388.105 461.321 146.326 44,49 106.903 22,49 73216 18,86 Tổng tài sản Triệu đồng 975.500 1.145.230 1.517.987 1.011.991 1.173.910 169.730 17,40 372.757 32,55 161919 16,00 Chi phí lãi/Tổng chi phí % 88,94 89,32 91,58 89,45 91,58 0,38 0,43 2,26 2,53 2,13 2,38 Tổng chi phí/Tổng tài sản % 16,87 16,71 16,02 12,52 12,01 -0,16 -0,96 -0,69 -4,15 -0,50 -4,03 Thu nhập lãi/Chi phí lãi % 115,80 115,07 113,91 109,32 113,91 -0,73 -0,63 -1,16 -1,01 4,59 4,20
Dư nợ/Vốn huy động % 34,83 43,37 39,65 40,80 41,71 8,55 24,54 -3,73 -8,59 0,91 2,24
4.3.1 Thu nhập lãi trên chi phí lãi
Nhìn chung qua ba năm chỉ số này luôn lớn hơn 1 chứng tỏ ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Năm 2011 mặc dù tình hình kinh tế bất ổn, lạm phát tăng cao, các quy định về lãi suất cho vay và huy động của NHNN ban hành liên tục nhưng VNCB Chi nhánh C ần Thì vẫn giữ được độ chênh lệch thu
nhập từ lãi/chi phí từ lãi đạt 1,16, tức 1 đồng chi phí bỏ ra chỉ thu đ ược 1,16 đồng thu nhập. Tuy năm 2012, thu nhập từ lãi giảm do chính sách về lãi suất huy động và cho vay của NHNN, nhưng đến năm 2013 ngân hàng đã khắc
phục được tình trạng này nên doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên nhưng huy động vốn ít nên phải sử dụng nhiều vốn điều chuyển nên chi phí trả lãi cao làm cho thu nhập từ lãi/Chi phí lãi tăng chậm.
Hình 4.1 Tình hình thu chi từ lãi của VNCB Chi nhánh Cần Th ơ giai đoạn 2011 – 6/2014. Đơn vị: Triệu đồng
4.3.2 Chi phí lãi trên tổng chi phí
Chi phí huy động vốn của ngân hàng bao gồm chi phí trả lãi và những