THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 36)

3.6.1 Thuận lợi

Các thủ tục hành chánh đã được đơn giản hóa nên khách hàng dễ hiểu,

thuận lợi và nhanh chóng hơn trong giao d ịch với ngân hàng.

Có vị trí chiến lược, ngay trung tâm TP Cần Th ơ rất thuận lợi trong giao

dịch.

Cơ sở vậy chất được trang bị ngày càng hiện đại, đội ngũ cán bộ nhân

viên của ngân hàng được đào tạo bồi dưỡng đầy đủ về năng lực nghiệp vụ và

càng trưởng thành trong công tác qua những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động

thực tiễn. Thái độ phục vụ vui vẻ, lịch sự, nhiệt tình tạo sự an tâm cho khách

hàng khi đến giao dịch. Đồng thời, sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban và

đoàn kết nội bộ trong cơ quan cũng là một thuận lợi của ngân hàng.

Mạng lưới hoạt động phân bổ rộng khắp và khá hợp lý trên các địa bàn trọng điểm TP Cần Thơvà các quận huyện thuộc thành phố Cần Thơ

3.6.2 Khó khăn

Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng tại Thành phố Cần Thơ ngày một

gay gắt. Hiện nay có rất nhiều TCTD có trụ sở hoạt động tại TP Cần Th ơ, trong khi điều kiện kinh tế xã hội của Cần Thơ chưa đáp ứng yêu cầu. Mặt

khác thu nhập của người dân chưa cao và việc giao dịch với ngân h àng chưa được người dân quan tâm thích đáng.

Lãi suât thường xuyên biến động do áp lực cạnh tranh, lạm phát, biến động giá vàng, ngoại tệ.

Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra làm cho người dân gặp nhiều khó khăn, đồng thời cũng ảnh hưởng đến kết quả của các đ ơn vị vay vốn, một

Thị trường nông sản còn nhiều bấp bênh, không ổn định, giá nguyên liệu đầu vào tăng nhanh nên không kích thích đư ợc đầu tư sản xuất, kinh doanh

phát triển, kéo theo đầu tư mở rộng tín dụng của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.

3.6.3 Định hướng phát triển

3.6.3.1 Đối với công tác huy động vốn

Tiếp tục giao chỉ tiêu huy động vốn cụ thể theo từng phòng nghiệp vụ và các phòng giao dịch trực thuộc để có kế hoạch tiếp cận khách hàng, phục vụ

tận tình đối với khách hàng để tăng tỷ lệ phí dịch vụ. Đồng thời tiếp tục triển

khai nhiều sản phẩm mới đến từng đ ơn vị cá nhân trong tỉnh nhằm góp phần tăng thêm nguồn vốn huy động.

Chỉ tiêu nguồn vốn huy động năm 2014 tăng từ 28% - 35%, dự kiến cuối năm 2014 đạt 1.985 tỷ đồng, trong đó khoảng 1.866 tỷ VNĐ và 5,6 triệu USD.

Tỷ trọng tiền gửi dân cư từ 80% trở lên.

Trong thời gian sắp tới lãi suất huy động sẽ giảm do ngân hàng Nhà

Nước đang tích cực đưa ra nhiều chính sách để xử lý nợ xấu, lạm phát ở n ước ta đang ở mức 1 con số,…nên lãi suất sẽ tiếp tục giảm

3.6.3.2 Đối với công tác tín dụng và các mặt công tác khác

Năm 2013 và tình hình 6 tháng đầu năm 2014 mặc dù tình hình kinh tế- xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên 6 tháng cuối năm 2014 và năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2015 dự báo sẽ khó khăn và thách thức tác động không nhỏ đến hoạt động tín

dụng. VNCB Chi nhánh Cần Th ơ xác định mục tiêu hoạt động tín dụng trọng

tâm 6 tháng cuối năm 2014 và năm 2015 là:

Đối với 6 tháng cuối năm 2014: ổn định v à tăng trưởng nguồn vốn huy động, đảm bảo đáp ứng vốn cho nhu cầu tăng tr ưởng tín dụng, phục vụ phát

triển các sản phẩm đặc th ù. Trên cơ sở đó, thúc đẩy xử lý nợ xấu, tăng hiệu

quả hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện VNCB đã đang và tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động nhằm mục ti êu hoàn thành tái cơ c ấu, cải tiến công tác huy động vốn, đẩy mạnh chỉ tiêu phát triển tín dụng đối với nhóm sản

phẩm phục vụ lĩnh vực ngành xây dựng song song với các nhóm hỗ trợ phát

triển nông nghiệp –nông thôn.

Năm 2015: Mục tiêu củng cố hệ thống, hoàn thiện cơ chế, chính sách đảm bảo sự phát triển bài bản, ổn định, lâu dài,…với chiến lược trở thành một ngân hàng thương mại đa năng, tập trung và có thế mạnh trong lĩnh vực xây

dựng, nhà ở mà VNCB định hướng ngay trên thương hiệu của ngân hàng. Nhằm tái cấu trúc lại VNCB.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP XÂY DỰNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

Nguồn vốn là một nền tảng quan trọng đối với tất cảcác doanh nghiệp kinh doanh bất cứ ngành nghề nào. Đặc biệt, đối với ngành ngân hàng là ngành kinh doanh quyền sửdụng vốn thì vai trò của nguồn vốn là vấn đề hàng

đầu. Ngoài ra, ngân hàng đóng vai trò là trung gian tài chính, niềm tin của

khách hàng đối với ngân hàng là hết sức cần thiết. Có được nguồn vốn càng lớn thì niềm tin này càng tăng lên. Vì vậy, để có được một vịthế vững mạnh trên thị trường thìđiều kiện trước tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủlớn

để đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư cũng như khách hàng của mình và là cam kết tốt nhất cho hoạt động cung tín dụng có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế.

Đối với tất cảcác ngân hàng, cơ cấu nguồn vốn như thếnào là hợp lý và

đem lại kết quả cao đã và đang là một vấn đề được chú trọng hơn hết. Tuy

nhiên, cơ cấu vốn của mỗi ngân hàng là khác nhau , tùy thuộc vào điều kiện kinh doanh cũng như chính sách của mỗi ngân hàng. Cũng vậy, ngân hàng VNCB Chi nhánh Cần Thơ trong những năm gần đây đã không ngừng cốgắng xây dựng một cơ cấu nguồn vốn bền vững và hợp lý hơn. Cơ cấu nguồn vốn của VNCB Chi nhánh Cần Thơ gồm: Vốn huy động và vốn khác. Tình hình biến động của các khoản mục nguồn vốn trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6

tháng đầu năm 2014 sẽ được trình bày trong bảng 4.1.

Qua bảng số liệu cho thấy hoạt động huy động vốn của VNCB Chi nhánh Cần Thơ đều tăng qua ba năm. Tốc độ tăng nguồn vốn ngân hàng qua 3

năm khá cao trên 16% cho th ấy công tác huy động vốn của ngân hàng ngày

càng được chú trọng và phát triển. Năm 2011 vốn huy động chiếm 96,82% trong tổng nguồn vốn, vốn khác chỉchiếm 3,18% trong tổng nguồn vốn. Trong

đó vốn huy động chủ yếu từ tiền gửi có kỳ hạn của không kỳ hạn của các tổ

chức kinh tế và dân cư. Năm 2012 vốn huy động tăng 16,01% tương ứng tăng

151.260 triệu đồng so với năm 2011. Tuy nhiên t ỷ trọng của vốn huy động trong tổng nguồn vốn chỉ chiếm 95,68% tương ứng giảm 1,14% so với năm

2011là do năm 2012 tốc độ tăng của vốn huy động chậm hơn so với vốn khác, vốn huy động chỉ tăng 151.260 triệu đồng tức tăng 16,01% trong khi v ốn khác lại tăng 59,59% tức tăng 18.470 triệu đồng. Năm 2013 vốn huy động chiếm 96,73% trong tổng nguồn vốn tăng 1,05% so với năm 2012 là do năm 2013

28

Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm2014.

ĐVT: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 6 Tháng đầu năm CHÊNH LỆCH

2011 2012 2013 2013 2014 2012–2011 2013–2012 6T/2014– 6T/2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Vốn huy động 944.505 96,82 1.095.765 95,68 1.468.387 96,73 951.313 94,00 1.106.043 94,22 151.260 16,01 372.622 34,01 154.730 16,26

Vốn khác 30.995 3,18 49.465 4,32 49.600 3,27 60.678 6,00 67.867 5,78 18.470 59,59 135 0,27 7.189 11,85

TổngNV 975.500 100,00 1.145.230 100,00 1.517.987 100,00 1.011.991 100,00 1.173.910 100,00 169.730 17,40 372.757 32,55 161.919 16,00

vốn huy động tăng 372.622 triệu đồng tức tăng 34,01% so với năm 2012

trong khi vốn khác chỉ tăng 135 triệu đồng tức tăng 0,27%. Đến 6 tháng đầu

năm 2014 vốn huy động chỉchiếm 94,22% trong tổng nguồn vốn giảm 2,51% so với năm 2013 và tăng 0,22% so v ới cùng kỳ năm 2013.

Hàng năm ngân hàng đưa ra nhi ều đợt huy động với nhiều kỳhạn và lãi suất hấp dẫn, các hình thức huy động tiết kiệm dự thưởng, khuyến mãi nhân các ngày lễ, kỷniệm,…được tổchức thường xuyên.

Trong những năm gần đây điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao đòi hỏi nhu cầu dịch vụ của khách

hàng ngày càng phong phú. Đ ể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đó ngân hàng

cần phải đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ cải tiến quy trình thủ tục, góp phần thúc đẩy công tác huy động vốn của ngân hàng ngày càng phát triển.

Vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng với tốc độ tăng trưởng

ngày càng cao trong giai đo ạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Nguyên nhân tăng là do:

- Từcuối những tháng năm 2011 đến đầu năm 2012, tình hình lạm phát xảy ra và cùng với cuộc chạy đua lãi suất của các ngân hàng nên đã làm cho lãi suất huy động tăng lên liên tục. Do đó, để giữ vững và đảm bảo an toàn nguồn vốn sử dụng phục vụ cho vay nên ngân hàng đã tăng lãi suất huy động;

đồng thời, để linh hoạt trong việc huy động nguồn vốn có hiệu quả thì ngân

hàng đãđưa ra các chương trình quảng cáo và khuyến mãi như: sinh nhật vàng

– ngập tràn quà tặng, chuyển tiền nhanh tay – quà hay trúng lớn, tích điểm – đổi quà cùng thẻtín dụng nội địa, ngày hội hoa hồng,…đểthu hút khách hàng,

đặc biệt là khách hàng thân thiết, khách hàng có lượng tiền gửi lớn.

- Năm 2013, mặt bằng lãi suất huy động ngày càng giảm. Do đó, để tăng cường nguồn vốn huy động, bên cạnh việc tiếp tục sử dụng các chương trình khuyến mãi…ngân hàng còn đưa ra các chính sách nh ằm mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao năng suất lao động của các phòng giao dịch trong công tác mạng lưới đặc biệt là việc tái cấu trúc ngân hàng và ngày 23/05/2013, Thống đốc NHNN VN ban hành quyết định số 1161/QĐ – NHNN chấp thuận việc thay đổi tên gọi của ngân hàng TMCP Đ ại Tín, theo đó, tên gọi mới chính thức là Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (tên viết tắt Tiếng Việt và Tiếng Anh: Ngân hàng Xây dựng Việt Nam–Vietnam Construction Bank).

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI VNCB CHINHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NHÁNH CẦN THƠ GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014

4.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn theo kỳ hạn tiền gửi của cáctổ chức kinh tế và dân cư tổ chức kinh tế và dân cư

Tiền gửi không kỳ hạn về tính chất nó biến động th ường xuyên, khó trong việc xây dựng kế hoạch nguồn vốn nh ưng nó là vốn khả dụng, nếu ngân hàng huy động được nhiều sẽ có lợi do chi phí thấp.

Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động không có kỳ hạn của

ngân hàng có nhiều biến đổi qua các năm. Năm 2011 vốn huy động từ tiền gửi

không kỳ hạn chiếm 5,96% trong tổng vốn huy động và chiếm 6,04% trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi các TCKT và dân cư. Năm 2012 TGKKH đạt 57.130 triệu đồng chiếm 5,21% trong tồng vốn huy động (giảm

0,75% so với năm 2011) và chiếm 5,29% trong tổng nguồn VHĐ từ TCKT và

dân cư do tốc độ tăng của TGKKH tăng chậm h ơn so với TGCKH. Năm 2013

TGKKH chỉ chiếm 3,68% trong tổng vốn huy động và chiếm 3,71% trong

tổng nguồn vốn huy động từ TCKT v à dân cư do năm 2013 TGKKH chỉ đạt

54.000 triệu đồng tức giảm 3.130 triệu đồng so với năm 2012 (t ương ứng giảm

5,48%). Nhìn chung tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn tăng, giảm không đồng đều qua các năm. Nguyên nhân c ủa tình trạng này là do loại hình thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán qua thể tín dụng ng ày càng được áp

dụng rộng rãi. Và trong năm 2013 do mới thay đổi cơ cấu quản lý và đổi tên ngân hàng lại nên phần nào đã làm ảnh hưởng đến tâm lý của ng ười gửi tiền

nên làm cho tiền gửi không kỳ hạn giảm.

Qua bảng 4.2 cho thấy tổng thể của nguồn vốn huy động có kỳ hạn đều tăng qua các năm. Nguyên nhân ngu ồn vốn huy động có kỳ hạn đều tăng qua các năm là do nguồn vốn huy động ngắn hạn tăng, nguồn vốn huy động trung

và dài hạn tăng năm 2012 tăng 8,9% so với năm 2011 đến năm 2013 th ì lại tăng 33.93% so với năm 2012, nguồn vốn huy động trung và dài hạn năm 2013 tăng nhanh cũng góp phần làm cho nguồn vốn huy động có kỳ h ạn năm 2013 tăng so với năm 2012.

Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng năm 2012 chiếm 65,08% trong tổng

vốn huy động (tức tăng 2,6% so với năm 2011) và chiếm 65,98% trong tổng

nguồn VHĐ từ TCKT và dân cư (tương ứng tăng 2,63% so với năm 2011)

nguyên nhân là do năm 2012 TGCKH dư ới 12 tháng của các TCKT v à dân cư đạt 713.135 triệu đồng tức tăng 123.015 triệu đồng (t ương ứng tăng 20,9% so

31

Bảng 4.2: Nguồn vốn phân theo kỳ hạn của các TCKT vàdân cư giai đoạn 2011 –6/2014

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm CHÊNH LỆCH 2011 2012 2013 6T đầu năm 2013 6T đầu năm 2014 2012–2011 2013–2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Sốtiền % Số tiền % Tổng nguồn VHĐ 931.505 100,00 1.080.765 100,00 1.455.387 100,00 944.313 100,00 1.097.543 100.00 149.260 16 374.622 34,70 a. TGKKH 56.250 6,04 57.130 5,29 54.000 3,71 29.768 3,15 32.124 2,93 880 1,56 -3.130 -5,48 b. TGCKH 875.255 93,96 1.023.635 94,71 1.401.387 96,29 914.545 96,85 1.065.419 97,07 148.380 16,95 377.752 36,90 + Dưới 12 tháng 590.120 63,35 713.135 65,98 985.537 67,72 664.655 70,39 655.296 59,71 123.015 20,90 272.402 38,20 + Từ 12 tháng trở lên 285.135 30,61 310.500 28,73 415.850 28,57 249.890 26,46 410.123 37,37 25.365 8,90 105.350 33,93 (Nguồn: Phòng kế toán và phòng hành chánh)

trọng của TGCKH dưới 12 tháng của các TCKT v à dân cư tăng lên 67,12%

trong tổng vốn huy động (tương ứng tăng 2,04% so với năm 2012) và chiếm

67,72% trong tổng nguồn vốn huy động từ TCKT v à dân cư (tương ứng tăng

1,74% so với năm 2012) do năm 2013 TGCKH d ưới 12 tháng của các TCKT và dân cư đạt 985.537 triệu đồng tăng 272.402 triệu đồng (t ương ứng tăng

38,20% so với năm 2012). Đến 6 tháng đầu nă m 2014 TGCKH dưới 12 của các TCKT và dân cư ch ỉ chiếm 59,25% trong tổng vốn huy động (t ương ứng

giảm 10,62% so với cùng kỳ năm 2013) và chiếm 59,71% so với tổng nguồn VHĐ từ TCKT và dân cư (tương ứng giảm 10,68% so với cùng kỳ năm 2013).

Các NHTM cổ phần đưa ra nhiều biểu lãi suất huy động vốn cao chênh lệch

nhiều so với các NHTM nh à nước, đặc biệt là lãi suất huy động vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng làm cho công tác huy đ ộng vốn dưới 12 tháng gặp rất nhiều khó khăn. Mặc khác do sự biến động của giá vàng và ngoại tệ, một số khách hàng thích dự trữ vàng và ngoại tệ nên đã rút tiền để mua vàng và ngoại tệ hay

chuyển sang một số lĩnh vực khác có tỷ suất sinh lời cao h ơn lãi suất ngân

hàng. Mặc dù tốc độ tăng trưởng tiền gửi có kỳ hạn d ưới 12 tháng có nhiều thay đổi nhưng nhìn chung lượng vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn d ưới 12 tháng qua các năm đều tăng.

Đối với tình hình huy động tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở l ên, năm

2012 chiếm 28,34% trong tổng vốn huy động (t ương ứng giảm 1,85% so với năm 2011) và chiếm 28,73% trong tổng nguồn VHĐ từ TCKT và dân cư (tương ứng giảm 1,88% so với năm 2011) do năm 2012 TGCKH từ 12 tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trở lên là 310.500 Triệu đồng tăng 8,90% so với năm 2011 tốc độ tăng này

Một phần của tài liệu phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xây dựng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 36)