Dân số và nguồn lao ựộng

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 44)

Theo số liệu thống kê của Ủy ban nhân dân huyện Văn Giang thì tắnh ựến thời ựiểm năm 2011 toàn huyện có 110.198 người, trong ựó chủ yếu sống tại khu vực nông thôn (90,67%) chỉ có một tỷ lệ nhỏ dân cư sống ở khu vực ựô thị (9,33%). Biến ựộng dân số của huyện Văn Giang qua các năm ựược trình bày trong bảng 4.1.

Với lượng dân cư tương ựối lớn huyện có ựủ khả năng cung cấp nguồn nhân lực cho hầu hết các ngành nghề kinh tế. Trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011 số lao ựộng trên ựịa bàn huyện liên tục tăng lên. Tắnh ựến năm 2011, tổng lao ựộng của huyện là 51 nghìn người. Tuy nhiên, số lao ựộng trên ựịa bàn huyện hầu hết vẫn là lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp ựạt tỷ lệ 74,04% (năm 2011). Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của huyện trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011 không rõ, mặc dù số lao ựộng phi nông nghiệp tăng và số lao ựộng nông nghiệp tăng lên nhưng tỷ lệ tăng giảm này là rất ắt chưa ựủ ựể tạo ra sự chuyển biến rõ rệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Bảng 4.1: Dân số và Lao ựộng huyện Văn Giang giai ựoạn 2005 Ờ 2011

Năm 2005 Năm 2008 Năm 2011

Chỉ tiêu đVT Dân số Tỷ lệ (%) Dân số Tỷ lệ (%) Dân số Tỷ lệ (%) 1. Dân số Người 96.945 100 102,437 100 110,198 100 đô thị Người 9.053 9,34 9.503 9,28 10.277 9,33

Nông thôn Người 87.892 90,66 92.934 90,72 99.921 90,67

2. Lao ựộng Lao ựộng 48.421 100 50.978 100 51.001 100

Lao ựộng NN Lao ựộng 36.287 74,94 43.309 72 37.760 74,04

Lao ựộng PNN Lao ựộng 12.134 25,06 14.135 28 13.241 25,96

Nguồn: Thống kê huyện Văn Giang 4.1.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng

*Hệ thống ựường giao thông

Mạng lưới giao thông có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của một huyện ựặc biệt là huyện công nghiệp phát triển.

Trên ựịa bàn huyện Văn Giang có 10 km ựường Liên tỉnh Hà Nội- Hưng Yên, 7 km ựường tỉnh lộ 205A; 0,92 km ựường 200 và 11,16 km ựường 195 .v.v... và hệ thống mạng lưới ựường huyện lộ 199B, 205B, 207A, 207B, ựường 180 .v.v... Toàn bộ hệ thống giao thông liên thôn, xã do huyện, xã quản lý. đến nay toàn bộ hệ thống các trục ựường chắnh ựã ựược kiên cố hoá như trải nhựa, bê tông hoặc ựá cộn cấp phối.

*Hệ thống thủy lợi

Hệ thống ựê kè toàn huyện gồm: ựê sông Hồng có 11,5km và hai kè trọng ựiểm tại xã Liên Nghĩa và xã Thắng Lợi, cống xuyên ựê là công trình thuỷ lợi Bắc Hưng Hải. Hệ thống ựê sông Hồng hàng năm ựược Nhà nước quan tâm củng cố vững chắc, ựảm bảo an toàn trên mức báo ựộng số 3.

*Hệ thống ựiện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 km ựường dây cao thế và 276 km ựường dây hạ thế, ở mức phụ tải hiện nay nhất là trong mùa mưa úng cần tập trung ựiện ựể các trạm bơm hoạt ựộng thì nguồn cấp ựã ựầy tải, nhu cầu sử dụng ựiện trong sinh hoạt ngày càng tăng. Hệ thống lưới ựiện hạ thế ở nhiều xã do xây dựng từ lâu, thiếu quy hoạch, chắp vá nhiều ựoạn ựã bị cũ nát, lạc hậu và do công tác quản lý sử dụng chưa tốt nên tổn thất ựiện năng còn lớn, hiện ựang ựược ngành ựiện ựầu tư khắc phục.

*Hệ thống giáo dục, ựào tạo

Mạng lưới giáo dục, ựào tạo trên ựịa bàn huyện hiện khá hoàn chỉnh ở các cấp từ mầm non ựến các trường phổ thông trung học. Trên ựịa bàn huyện hiện có 78 nhà trẻ, 13 trường mầm non, 11 trường tiểu học, 12 trường trung học cơ sở và 2 trường phổ thông trung học với cơ sở hạ tầng khang trang, sạch sẽ bảo ựảm các ựiều kiện học tập cho con em của người dân trên ựịa bàn huyện.

Cơ sở vật chất giáo dục trong những năm qua tiếp tục ựược chú trọng ựầu tư nâng cấp. Tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng các bậc học ựều tăng (Mầm non: 45,6%, Tiểu học: 70 %, THCS: 90%, THPT: 96%). đến nay, toàn huyện có 20 trường ựạt chuẩn quốc gia, trong ựó năm 2011 thêm 2 trường: Mầm non Thắng Lợi và Tiểu học Tô Hiệu ựạt chuẩn quốc gia.

Nhìn chung, công tác giáo dục và ựào tạo trên ựịa bàn huyện luôn ựược quan tâm và chú trọng. Do ựó chất lượng giáo dục trong nhưng năm qua liên tục ựược cải thiện. Tắnh ựến năm 2011, toàn huyện có 267/274 giáo viên mầm non ựạt chuẩn và trên chuẩn (96,7%), tỷ lệ này là 370/370 (100%) ựối với bậc tiểu học, 432/434 (99,3%) ựối với bậc trung học cơ sở. Trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ giáo viên các cấp cũng luôn ựược chú trọng và không ngừng ựược nâng cao.

Tỷ lệ huy ựộng trẻ 5 tuổi ra lớp ựạt 100%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1ựạt 100%, học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 ựạt 99,6%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT và bổ túc THPT ựạt 100% (bình quân toàn tỉnh ựạt 99,7%), tốt nghiệp THCS ựạt 99,8%; học sinh ựỗ ựại học: 598 em, cao ựẳng: 135 em.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

*Hệ thống y tế

Hiện nay trên ựịa bàn huyện có 12 cơ sở y tế với tổng số 97 giường bệnh. Trong ựó có 1 bệnh viện tuyến huyện (60 giường bệnh) và 11 trạm xá, trung tâm ý tế cấp xã. Tổng số cán bộ ngành y là 137 người trong ựó có 30 bác sỹ, 26 y sĩ và 73 ý tá, nữ hộ sinh. Với cơ sở hạ tầng và ựội ngũ cán bộ y tế nói trên về cơ bản ựã ựáp ứng ựược nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân trên ựịa bàn huyện.

Năm 2011 có trên 44.000 lượt người ựến khám và ựiều trị bệnh tại Trung tâm Y tế và Bệnh viện ựa khoa Quốc tế Phúc Lâm. Công tác phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh cho nhân dân ựược tăng cường; tổ chức giám sát thường xuyên các dịch bệnh truyền nhiễm, không ựể dịch lớn xảy ra. Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm ựược quan tâm chỉ ựạo nên trong năm trên ựịa bàn huyện không xảy ra các vụ ngộ ựộc thực phẩm.

*Hệ thống văn hóa, thông tin, thể dục thể thao

Văn hóa: tắnh ựến hết năm 2011, trên ựịa bàn huyện ựã có 62/79 làng ựạt danh hiệu Ộlàng văn hóaỢ chiếm 78,5%, số hộ ựạt gia ựình văn hóa là 22.050 hộ. Công tác quản lý nhà nước về văn hóa và dịch vụ văn hóa trên ựịa bàn huyện thường xuyên ựược quan tâm góp phần ngăn chặn các tệ nạn xã hội. Nhiều hoạt ựộng văn hóa lành mạnh ựược tổ chức trên ựịa bàn toàn huyện. Các công trình văn hóa, di tắch lịch sử trên ựịa bàn huyện cũng thường xuyên trùng tu và tôn tạo.

Thông tin: mạng lưới thông tin trên ựịa bàn huyện khá ựầy ựủ bảo ựảm cung cấp ựầy ựủ, kịp thời các thông tin cho người dân. Toàn huyện có 1 trạm bưu ựiện tại trung tâm huyện, 6 bưu cục, 7 ựiểm bưu ựiện văn hoá xã, 7 tổng ựài, 6 trạm BTS phát sóng di ựộng với trên 320km cáp các loại. Công tác phát thanh, truyền thanh hoạt ựộng có hiệu quả, chất lượng tin, bài ựược nâng lên. Trong năm ựã sản xuất 382 chương trình với gần 3.280 tin, bài, trong ựó có 236 tin, bài ựược báo, ựài PTTH tỉnh sử dụng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Thể dục, thể thao: hoạt ựộng thể dục thể thao quần chúng tiếp tục phát triển. Số người tham gia luyện tập thể dục, thể thao tăng, với 23,5% dân số tham gia luyện tập thường xuyên (tăng 0,3% so với năm 2010). Tham dự các giải thể thao cấp tỉnh ựạt: 07 HCV, 08 HCB, 05 HCđ; giải Quốc gia ựạt 1HCV, 2 HCB (ựây là những HCV, HCB cấp quốc gia ựầu tiên mà vận ựộng viên của huyện ựạt ựược kể từ ngày tái lập huyện).

4.1.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

4.1.3.1 Phát triển nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp năm 2011 trên ựịa bàn huyện có nhiều thuận lợi hơn so với năm trước, ựược mùa toàn diện cả về năng suất, chất lượng, giá trị. Tổng giá trị sản xuất năm 2011 ựạt 1.074 tỷ ựồng, cụ thể:

*Trồng trọt

Tổng diện tắch gieo trồng năm 2011 của huyện là 6.291,8ha, giảm 55,2ha so với năm 2010. Trong ựó diện tắch lúa cả năm là: 3.162ha, giảm 74 ha so với năm 2010 (nguyên nhân giảm do một phần diện tắch ựược chuyển sang thực hiện các dự án ựầu tư và chuyển ựổi sang trồng các loại cây khácẦ). Năng suất lúa bình quân cả năm ựạt 61,4 tạ/ha, tăng 0,4 tạ/ha so với năm 2010. (Bảng 4.2)

Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu phát triển ngành trồng trọt năm 2011

Chỉ tiêu đơn vị Giá trị

Tổng diện tắch gieo trồng ha 6.291,8

Diện tắch lúa cả năm ha 3.162,2

Năng suất lúa bình quân cả năm Tạ/ha 61,4

Giá trị thu nhập bình quân trên ha Triệu/ha 127,0

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Văn Giang, 2011)[16]

Tổng sản lượng lương thực của huyện năm 2011 ựạt 24.158 tấn, trong ựó sản lượng thóc là: 20.453 tấn. Giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác 127 triệu ựồng, tăng 21 triệu ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

*Chăn nuôi:

Theo thống kê tại thời ựiểm cuối năm 2011, toàn huyện có 82.236 con lợn; 1.342 con bò; 40 con trâu, ựàn gia cầm 125.600 con. So với cùng kỳ năm 2010, ựàn lợn tăng 3,4%, ựàn bò giảm 11,7%, ựàn trâu tăng 2,6%, ựàn gia cầm giảm 1,3%. Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng: 13.433 tấn (tăng 4%); sản lượng thịt hơi ựàn gia cầm xuất chuồng: 442,2 tấn (giảm 1,2%). Công tác phòng, chống dịch bệnh cho ựàn gia súc, gia cầm ựược quan tâm thường xuyên, chỉ ựạo kịp thời, không ựể dịch bệnh xảy ra.

Diện tắch nuôi trồng thuỷ sản: 531ha, giảm 8,6% so với năm 2010, sản lượng cá thu hoạch 3.663,9 tấn (Bảng 4.3)

Bảng 4.3 Một số chỉ tiêu phát triển ngành chăn nuôi năm 2011

Chỉ Tiêu đơn vị Số lượng

Số lượng vật nuôi Lợn Con 82.236 Bò Con 1.342 Trâu Con 40 Gia cầm 1.000 con 125,6 Sản lượng

Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng Tấn 13.443

Sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng Tấn 442,2

Thủy sản

Diện tắch nuôi trồng thủy sản Ha 531

Sản lượng cá thu hoạch Tấn 3.663,9

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Văn Giang, 2011)[16] 4.1.3.2 Phát triển công nghiệp Ờ xây dựng

Trong những năm qua ngành công nghiệp trên ựịa bàn huyện Văn Giang ựã có những bước phát triển vượt bậc. Số lượng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và diện tắch ựất sản xuất phi công nghiệp của huyện không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 ngừng tăng lên. Năm 2011 tổng giá trị sản phẩm công nghiệp của huyện ựạt 246,3 tỷ ựồng, ựạt mức tăng trưởng 16,4% so với năm 2010. Một số các chỉ tiêu phát triển công nghiệp của huyện Văn Giang ựược thể hiện trong bảng 4.4:

Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu phát triển công nghiệp của huyện Văn Giang giai ựoạn 2005 Ờ 2011 Chỉ tiêu 2005 2008 2011 2005 so với 2011 Bình quân/năm Số doanh nghiệp (doanh nghiệp) 1.248 2.158 2.210 962 137.43 Diện tắch ựất sản xuất

phi nông nghiệp (ha) 52,95 72,37 201,09 148.14 21,16

Giá trị sản xuất

công nghiệp (triệu ựồng) 71.989 196.056 246.300 174.31 24.90 Số lao ựộng công nghiệp

(người) 2.987 4.247 7.079 4.092 584.57 đóng góp vào cơ cấu

kinh tế (%) 24.67 41,85 31,60 6.93 0.99

Nguồn: Số liệu thống kê huyện Văn Giang

Dựa vào các số liệu trong bảng 4.4 ta có thể thấy trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011 số doanh nghiệp sản xuất trên ựịa bàn huyện ựã tăng lên từ 1.248 doanh nghiệp năm 2005 lên 2.210 doanh nghiệp năm 2011 tức trung bình mỗi năm tăng thêm 137 doanh nghiệp. Song song với việc gia tăng số lượng các doanh nghiệp thì diện tắch ựất dành cho sản xuất phi nông nghiệp của huyện cũng tăng lên nhanh chóng từ 52,95 ha năm 2005 lên 201,09 ha năm 2011 ựạt tốc ựộ tăng trưởng trung bình trong toàn giai ựoạn là 21.16 ha/năm. điều này cho thấy quá trình công nghiệp hóa trên ựịa bàn huyện trong giai ựoạn này phát triển tương ựối mạnh.

Công nghiệp phát triển ựã ựem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân và ựẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 cấu kinh tế. Số lượng lao ựộng công nghiệp của huyện tăng từ 2,9 nghìn người năm 2005 lên 7 nghìn người năm 2011. Trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011 ựã tạo thêm 4.092 lao ựộng công nghiệp ựạt mức tăng bình quân là 584.57 lao ựộng/năm. Tổng giá trị sản phẩm công nghiệp của huyện cũng tăng lên rất nhanh ựạt tốc ựộ trung bình gần 25 tỷ ựồng/năm trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011. điều này ựã góp phần cải thiện ựáng kể cơ cấu kinh tế của huyện. Tỷ lệ ựóng góp của lĩnh vực Công nghiệp Ờ Xây dựng ựã tăng 6.93% trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011, tức trung bình tăng 0.99%/năm.

4.1.3.3 Tình hình phát triển ngành dịch vụ

Nhờ có sự chỉ ựạo ựúng ựắn và thường xuyên của lãnh ựạo huyện mà giá cả các mặt hàng trên thị trường khá ổn ựịnh, không xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu hụt hàng hóa, gây sốt giá. Trong năm 2011, hoạt ựộng thương mại, dịch vụ của huyện tiếp tục phát triển, sức mua trên thị trường tăng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ năm 2001 ựạt 1.585 tỷ ựồng, tăng 27,9% so với năm 2010.

Các loại hình dịch vụ khác trên ựịa bàn huyện cũng phát triển mạnh trong những năm qua. Hệ thống ựiện thoại cố ựịnh, ựiện thoại di ựộng tiếp tục phát triển, chất lượng dịch vụ ựược ựảm bảo. Dịch vụ Internet, My TV phát triển nhanh ựến cuối năm 2011 trong toàn huyện có 3.350 thuê bao toàn mạng, ựáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng cao của người dân và doanh nghiệp, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế- xã hội của ựịa phương. Dịch vụ Bưu chắnh hoạt ựộng có hiệu quả ựáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân, doanh thu trong năm 2011 ựạt 2,56 tỷ ựồng.

4.2 Hiện trạng sử dụng ựất năm 2011

Theo thống kê năm 2011 của phòng Tài Nguyên và Môi trường huyện Văn Giang thì tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 7.180,88 ha. Trong ựó, có 4.411,87 ha ựất nông nghiệp, chiếm 61,44% và 2.769,01 ha ựất phi nông nghiệp, chiếm 39,66 %. Bình quân diện tắch ựất nông nghiệp/ựầu người là hơn 400 m2/người. Cơ cấu sử dụng ựất của huyện Văn Giang năm 2011 ựược trình bày cụ thể trong bảng 4.5.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Trong nhóm ựất nông nghiệp thì ựất dành cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 3.914 ha (88,72 %), tiếp ựó là diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản với 446, 51ha (10,12%) và thấp nhất là nhóm ựất nông nghiệp khác chỉ có khoảng 51,36ha (1,16%). đối với ựất nông nghiệp, thì diện tắch ựất trồng lúa là diện tắch ựất có chất lượng cao nhất và quan trọng nhất. Diện tắch ựất này sẽ góp phần ổn ựịnh an ninh lương thực cho người dân trên ựịa bàn huyện và là tư liệu sản xuất không thể thiếu của người nông dân.

Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Văn Giang năm 2011

TT Chỉ tiêu Diện tắch

(ha)

I Tổng diện tắch ựất tự nhiên 7.180,88

1 đất nông nghiệp NNP 4.411,87

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 3.914,00

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 2.639,68

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 1.629,28

1.1.1.2 đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.010,40

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 1.274,32

1.2 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 446,51 1.3 đất nông nghiệp khác NKH 51,36

2 đất phi nông nghiệp PNN 2.769,01

2.1 đất ở OTC 897,62

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 577,28 2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 320,34

2.2 đất chuyên dùng CDG 1.609,33

2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 9,43 2.2.2 đất sản xuất kinh doanh phi Nông nghiệp CSK 201,69 2.2.3 đất có mục ựắch công cộng CCC 1.386,88

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)