*Tài nguyên ựất
Theo số liệu thống kê năm 2011, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Văn Giang là 7.180,88 ha. đất ựai của huyện Văn Giang chia làm hai phần chắnh: vùng ựất trong ựê và vùng ựất ngoài ựê.
Vùng ngoài ựê có diện tắch là 1.323,26 ha chiếm 18,42% diện tắch tự nhiên, trong ựó: 873,14 ha ựất nông nghiệp chiếm 19,67% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện, 450,12 ha ựất phi nông nghiệp chiếm 16,4% diện tắch ựất phi nông nghiệp toàn huyện, ựịa hình có nhiều phức tạp hơn do có sự bồi ựắp dẫn ựến tình trạng cao thấp ựan xen lẫn nhau khó cho sản xuất.
Vùng ựất trong ựê có sự ổn ựịnh nên canh tác ựược thuận tiện, có diện tắch 5.857,62ha chiếm 81,58% diện tắch tự nhiên, trong ựó: 3.564,74 ha ựất nông nghiệp chiếm 80,33% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện, 2.292,88ha ựất phi nông nghiệp chiếm 83,6% diện tắch ựất phi nông nghiệp toàn huyện.
Nguồn gốc hình thành các loại ựất do sự chia cắt bởi các sông ngòi tự nhiên và hệ thống giao thông lớn với 4 loại ựất chắnh:
đất phù sa ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng: loại ựất này chỉ có ở thị trấn Văn Giang, Thắng Lợi và Mễ Sở, với diện tắch là 288,5 ha.
đất phù sa ắt ựược bồi màu nâu tươi trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng:ựược phân bố ở xã Xuân Quan, Phụng Công, Thị trấn Văn Giang, Liên Nghĩa, Mễ Sở và Thắng Lợi, với diện tắch là 456,73 ha.
đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi, trung tắnh ắt chua của hệ thống sông Hồng: ựược phân bố rộng rãi ở 11 xã, thị trấn trong huyện, với diện tắch là 2.635,65 ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
đất phù sa không ựược bồi màu nâu tươi, trung tắnh ắt chua có hiện tượng glây của hệ thống sông Hồng: phân bố chủ yếu ở xã Phụng Công, Cửu Cao, Long Hưng, Tân Tiến, Nghĩa Trụ và xã Vĩnh Khúc, với diện tắch là 613,29 ha.
*Tài nguyên nước
Tài nguyên nước của huyện bao gồm nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm với trữ lượng khá dồi dào và phân bố ựều trên ựịa bàn huyện:
Nguồn nước mặt: nguồn nước mặt của Văn Giang chủ yếu ựược lấy từ hệ thống các sông ngòi, ao hồ và lượng mưa hàng năm. Sông lớn nhất trên ựịa bàn huyện là hệ thống sông Bắc Hưng Hải, ngoài ra huyện còn có một hệ thống dày ựặc các ao, hồ, sông ngòi nhỏ như: sông đồng Quê, sông Ngưu Giang, sông Tam Bá Hiền, kênh đông, kênh TâyẦphân bố khá ựồng ựều trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên, nguồn nước mặt của huyện có sự khác biệt rõ rệt theo mùa do ảnh hưởng bởi chế ựộ thủy văn của các con sông và do sự khác biệt về lượng mưa trong mùa mưa và mùa khô.
Nước ngầm: nguồn nước ngầm của huyện tương ựối dồi dào phân bố ở cả tầng nước nông và tầng nước sâu. Chất lượng nước ngầm của huyện khá tốt bảo ựảm cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho người dân.