Tình hình thực hiện quyền thế chấp không ựăng ký với quan cơ quan

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 72)

nhà nước.

Quyền thế chấp bằng giá trị QSDđ ựể vay vốn ựược pháp luật cho phép thực hiện từ năm 1993 (điều 3, Luật đất ựai 1993) [11]. Luật sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Luật đất ựai năm 2001 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2001) ựã bổ sung quyền của người sử dụng ựất ựược ựem giá trị QSDđ của mình ựể bảo lãnh cho người khác vay vốn tại các tổ chức tắn dụng ựược phép hoạt ựộng tại Việt Nam.

Trong những năm qua, kinh tế của huyện Văn Giang phát triển khá ổn ựịnh, nhu cầu sử dụng vốn làm ăn, sinh sống của người dẫn cũng ngày một tăng cao. Nhu cầu sử dụng vốn ựã thúc ựẩy người dân thực hiện thế chấp QSDđ ựể vay vốn ngân hàng, các tổ chức tắn dụng, cá nhânẦTheo kết quả ựiều tra 90 hộ trên ựịa bàn 3 xã thì tại thị trấn Văn Giang có 28/30 hộ ựược hỏi có tham gia thực hiện thế chấp, bảo lãnh QSDđ ựể tiến hành vay vốn ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 tỷ lệ 93,33%. Tại xã Cửu Cao số hộ tham gia thế chấp, bảo lãnh QSDđ là 24/30 hộ, chiếm tỷ lệ 80%. Tỷ lệ các hộ tham gia thế chấp, bảo lãnh QSDđ thấp nhất là tại xã Nghĩa Trụ nhưng cũng ựạt tỷ lệ 63,33% (19/30). Như vậy, có thể thấy tình hình thế chấp, bảo lãnh QSDđ ựể vay vốn ựược người dân thực hiện khá thường xuyên.

Bảng 4.16: tình hình thế chấp, bảo lãnh QSDđ tại 3 ựịa phương trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011

Chỉ tiêu Thị trấn Văn Giang Cửu Cao Nghĩa Trụ Tổng 1. Tổng số vụ thế chấp, bảo lãnh (vụ) 42 29 12 83 đất ở 40 24 8 72 đất nông nghiệp 2 5 4 11 2. Thời hạn vay vốn 1-3 năm 28 21 9 58 3-5 năm 12 7 3 22 5-10 năm 2 1 0 3 3. Tình hình thực hiện quyền thế chấp 4.1. Hoàn tất tất cả các thủ tục (vụ) 32 25 11 68 4.2. Giấy tờ viết tay có người làm chứng (vụ) 7 3 1 11 4.3. Giấy tờ viết tay (vụ) 3 1 0 4

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Bảng 4.16 cho thấy, trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011 trên ựịa bàn 3 ựịa phương nghiên cứu có tổng số 83 vụ thế chấp và bảo lãnh QSDđ. Trong ựó, số vụ thế chấp, bảo lãnh ựất ở chiếm tỷ lệ lớn với 72 vụ ựạt 86,75%. Số vụ thế chấp, bảo lãnh ựất nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn với 11 vụ (13,25%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 Thời gian thế chấp, bảo lãnh (vay vốn) chủ yếu là từ 1 Ờ 3 năm (22 vụ, chiếm 63,86%), tiếp ựến là từ 3 Ờ 5 năm với 22 vụ chiếm 26,51%; số vụ thế chấp, bảo lãnh với thời gian dài từ 5 Ờ 10 khá hạn chế với chỉ có 3 vụ chiếm 3,61%.

Do hầu hết việc thế chấp, bảo lãnh ựược người dân thực hiện tại ngân hàng và quỹ tắn dụng của nhà nước nên số vụ thế chấp, bảo lãnh hoàn thủ tục giấy tờ chiếm tỷ lệ cao với 68/83 vụ ựạt 81,93%. Số vụ thế chấp, bảo lãnh có giấy tờ viết tay và người là chứng là 11 vụ chiếm 13,25%; trong khi ựó số vụ có giấy tờ viết tay mà không có người làm chứng chỉ có 4 vụ chiếm 4,82%. Hầu hết các vụ thế chấp, bảo lãnh với giấy tờ viết tay là ựược thực hiện giao dịch giữa các cá nhân với nhau.

Nếu phân chia theo ựịa phương thì trong giai ựoạn 2005 Ờ 2011 thị trấn Văn Giang có số vụ thế chấp, bảo lãnh cao nhất với 42 vụ chiếm 50,6%; tiếp ựó là xã Cửu Cao với 29 vụ chiếm 34,94% và thấp nhất là tại xã Nghĩa Trụ với 12 vụ chiếm 14,46%. điều này có thể giải thắch do tại thị trấn Văn Giang và Cửu Cao kinh tế phát triển hơn nên nhu cầu vốn làm ăn của người dân cũng cao hơn do ựó số vụ thế chấp, bảo lãnh QSDđ ựể vay vốn cũng nhiều hơn. Trong khi ựó, xã Nghĩa Trụ là một xã nông nghiệp, người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nhu cầu vốn ắt hơn nên số vụ thế chấp, bảo lãnh QSDđ cũng ắt hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)