Để tìm hiểu mối liên quan giữa tần suất xuất hiện C-1562T và đối tượng nghiên cứu (người bệnh và người thường), chúng tôi tiến hành phân tắch tần suất xuất hiện biến đổi ở 99 mẫu mô bệnh nhân UTĐTT và 30 mẫu máu của người bình thường. Kết quả thu được như hình 22.
Hình 22: Biểu đồ phân bố biến đổi C-1562T ở bệnh nhân UTĐTT và người bình thường
Dựa vào biểu đồ ta thấy, tần suất xuất hiện biến đổi C-1562T ở bệnh nhân UTĐTT (19,39%) thấp hơn so với ở người bình thường (30%). Đồng thời với χỗ=3,768< χỗ1(0,05)=3,84 thì sự phân bố của biến đổi C-1562T trên đoạn ADN
vùng promoter gen MMP-9 không liên quan đến đối tượng nghiên cứu là người
bình thường hay là bệnh nhân UTĐTT với mức ý nghĩa α=0,05 (p>0,05).
Tắnh toán tần suất alen C và T của nhóm bệnh nhân nghiên cứu và người bình thường, chúng tôi thu được kết quả thể hiện trong bảng 15 và bảng 16.
Bảng 15: Tần suất xuất hiện các alen C và T trên đoạn ADN promoter của gen MMP-9
ở mẫu mô của bệnh nhân UTĐTT và mẫu máu của người bình thường
Đối tượng Tần suất χỗ
C T
Bệnh nhân UTĐTT(198) 89,89(160) 19,19(38)
0,33 Người bình thường(60) 70(42) 30(18)
Tần suất xuất hiện alen T ở người bình thường cao hơn ở bệnh nhân UTĐTT. Tuy nhiên, với phép kiểm định χỗ (χỗ=0,33< χỗ1(0,05)=3,84) thì tần suất
52
xuất hiện của alen T không phụ thuộc vào đối tượng (là bệnh nhân UTĐTT hay là người bình thường (p=0,29>0,05).
So sánh tần suất xuất hiện của alen C và T ở mẫu máu người bệnh và người bình thường, ta thu được kết quả trong bảng 16.
Bảng 16: Tần suất xuất hiện các alen C và T trên đoạn ADN promoter của gen MMP-9
ở mẫu máu bệnh nhân UTĐTT và mẫu máu người bình thường
Đối tượng Tần suất (%) χỗ
C T
Người bình thường (60) 70(42) 30(18)
0,48 Bệnh nhân UTĐTT (28) 85,71(24) 14,29(4)
Kết quả thu được cho thấy, tần suất xuất hiện alen T ở máu bệnh nhân UTĐTT (14,29%) thấp hơn ở máu người bình thường (30%). Với kiểm định χỗ=0,48< χỗ1(0,05)=3,84, sự khác biệt của tần suất xuất hiện alen T giữa máu người thường và máu người bệnh không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α=0,05 (p>0,05).
Tỷ lệ xuất hiện biến đổi C-1562T trong nghiên cứu của chúng tôi có sự tương đồng so với một số nghiên cứu trước đó như của Elander và cs đã công bố năm 2006. Khi nghiên cứu mẫu máu của 127 bệnh nhân UTĐTT và đối chứng là 208 người khỏe mạnh ở Thụy Điển, nhóm tác giả đã thu được tỷ lệ xuất hiện biến đổi C-1562T ở người bệnh là 23,6%, ở người thường là 20,7%, tần suất xuất hiện alen T ở người bệnh là 11,8%, còn ở người thường là 10,8%. Khi phân tắch bằng phép kiểm định χỗ, nhóm tác giả cũng nhận định rằng, tần suất xuất hiện của biến đổi này không có sự khác biệt giữa người bệnh và người bình thường [12]. Năm 2007, Xing và cs khi nghiên cứu về biến đổi C-1562T ở 137 bệnh nhân UTĐTT và 199 người bình thường ở Trung Quốc, nhóm tác giả đã thu được tỷ lệ xuất hiện của biến đổi này ở nhóm bệnh nhân UTĐTT là 24,1% còn ở nhóm người khỏe mạnh thì tỷ lệ này là 26,1%. Bằng phép kiểm định χỗ, nhóm tác giả cũng nhận thấy tỷ lệ xuất hiện biến đổi C-1562T không liên quan đến sự tăng nguy cơ mắc bệnh UTĐTT [47].
So sánh kết quả chúng tôi thu được với nghiên cứu khác trên 90 bệnh nhân mắc ung thư phổi ở phắa Nam Iran. Jafari và cs đã thu được, tần suất xuất
53
hiện biến đổi ở bệnh nhân ung thư phổi là 92,2% cao hơn rất nhiều so với tần suất không xuất hiện biến đổi (7,8%). Bằng phép kiểm định χỗ, nhóm tác giả đã nhận thấy mối liên quan mật thiết giữa sự xuất hiện biến đổi C-1562T với sự xuất hiện và tiến triển của bệnh ung thư phổi. Theo nhóm tác giả, biến đổi C-1562T có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến ung thư phổi [20]. Như vậy, tần suất xuất hiện cũng như sự ảnh hưởng của biến đổi C-1562T ở các loại ung thư là khác nhau.
Bằng phương pháp PCR-RFLP, chúng tôi đã phát hiện được biến đổi C-
1562T trên vùng promoter gen MMP-9 ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng. Kết
quả giải trình tự đã xác định chắnh xác biến đổi C-1562T. Kết quả phân tắch cho thấy: Biến đổi C-1562T không có liên quan đến tuổi, vị trắ ung thư, và các giai đoạn bệnh (theo phân loại TNM), vị trắ u, giới tắnh, kắch thước khối u và đối tượng thu mẫu (người bình thường và bệnh nhân UTĐTT). Kết quả phân tắch PCR-RFLP trên mẫu máu, mẫu mô u và mẫu mô lân cận u của cùng một bệnh nhân đã cho thấy sự khác biệt về việc xuất hiện của biến đổi này ở các mô khác nhau, chứng tỏ đây có thể là một biến đổi soma.
54
KẾT LUẬN
Từ những kết quả thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đã tách chiết ADN tổng số và khuếch đại thành công đoạn ADN promoter của
gen MMP-9 từ 99 cặp mẫu mô, 14 mẫu máu của bệnh nhân ung thư đại trực tràng
và 30 mẫu máu của người bình thường.
2. Sử dụng phương pháp PCR-RFLP và giải trình tự ADN, đã xác định được biến
đổi C-1562T trong vùng promoter của gen MMP-9 với tỷ lệ 19,39% ở bệnh nhân
UTĐTT và 30% ở người bình thường. Biến đổi này có thể thuộc loại biến đổi soma. 3. Biến đổi C-1562T không liên quan rõ rệt đến bệnh UTĐTT và không phụ thuộc vào một số đặc điểm bệnh học của bệnh như: độ tuổi, giới tắnh, vị trắ mô, kắch thước khối u, giai đoạn bệnh, vị trắ ung thư của bệnh nhân (p>0,05).
KIẾN NGHỊ
Trong nghiên cứu về biến đổi của gen, số lượng mẫu càng lớn thì kết quả càng chắnh xác. Vì vậy, chúng tôi muốn tiếp tục phân tắch các đột biến, đa hình
trên gen MMP-9 trên đối tượng bệnh nhân ung thư đại trực tràng với số lượng
mẫu lớn hơn để thu được kết quả đánh giá chắnh xác hơn về tần suất cũng như
mối liên hệ giữa những biến đổi trên gen MMP-9 với bệnh ung thư đại trực tràng
55
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2010), ỘVai trò của Matrix Metalloproteinae -2 và yếu tố ức chế mô (Tissue inhibitor of Metalloproteinase-2) trong lâm sàng bệnh ung
thư vòm mũi họngỢ, Tạp chắ Y Học TP. Hồ Chắ Minh,14(4), tr. 115-122.
2. Lê Thị Huyền Trang (2012), ỘĐột biến gen Matrix Metalloproteinase 9
ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tắnhỢ, Tạp chắ Y học TP. Hồ Chắ Minh,
16(1), tr. 54-57. Tài liệu Tiếng Anh
3. Anon (2010), ỘColorectal Cancer Facts & Figures 2008-2010.Ợ
4. Bendardaf R., Buhmeida A., Ristamaki R., Syrjanen K., Pyrhonen S. (2007), ỘMMP-1 (collagenase-1) Expression in Primary Colorectal Cancer and Its
Metastases.Ợ Scandinavian Journal Of Gastroenterology, 42(12), pp. 1473Ờ78.
5. Bode W., Maskos K. (2001), ỘStructural Studies on MMPs and
TIMPsỢ, Methods In Molecular Biology (Clifton, N.J.), 15, pp.145Ờ77.
6. Brabletz T., Jung A., Dag S., Hlubek F., Kirchner T. (1999), ỘΒ- Catenin Regulates the Expression of the Matrix Metalloproteinase-7 in Human
Colorectal CancerỢ, The American Journal of Pathology, 155(4), pp.1033Ờ38.
7. Brown L. M., Fox H. L., Hazen S. A., Rannels S. R. (1997), ỘRole of the matrixin MMP-2 in muticellualar organization of adipocytes cultered in base-
ment membrane componentsỢ, Am. J. Physiol., 272, pp.937Ờ947.
8. Checa M., Pardo A. (2008), ỘMMP-1 Polymorphisms and the Risk of Idiopathic Pulmonary FibrosisỢ, Human Genetics, 124(5), pp. 465Ờ72.
9. Clapper M. L., Hensley H. H., Cooper H. S. (2011), ỘDetection of Colorectal Adenomas Using a Bioactivatable Probe Specific for Matrix
Metalloproteinase Activity 1Ợ, Neoplasia, 13(8), pp. 685Ờ91.
10. Dragutinovic V., Radojic N., Petronijevic N. (2011), ỘMatrix Metalloproteinase-2 (MMP-2) and -9 (MMP-9) in Preoperative Serum as
Independent Prognostic Markers in Patients with Colorectal CancerỢ, Molecular
56
11. Ekbom A., Helmick C., Zack M., Adami H. O. (1990), ỘIncreased Risk of Large-Bowel Cancer in CrohnỖs Disease with Colonic InvolvementỢ,
Lancet, 336(8711), pp. 357Ờ59.
12. Elander N., Sỏderkvist P., Fransén K. (2006), ỘPromoter
Polymorphisms in Colorectal CancerỢ, Anticancer Research, 26, pp. 791-796.
13. Fisher C., Power. E. A., Petzold G., Poorman R. (1994), ỘInterstitial
collage-nase is required for angiogenesis in vivoỢ, Developmental Biology, 162, pp.
499-510.
14. Fukuda Y., Masuda Y., Kishi J., Hashimoto Y., Hayakawa T., Nogawa H., (1998), ỘThe role of interstitial collagens in cleft formation of mouse
embryonic subman-dibular gland during initial branchingỢ, Development, 103,
pp. 259Ờ267.
15. Giacosa A., Franceschi S., Vecchia C. L. (1999), ỘEnergy Intake,
Overweight, Physical Exercise and Colorectal Cancer RiskỢ, European Journal
Of Cancer Prevention, 8(1), pp. 53Ờ60.
16. Gialeli C., Achilleas D. T., Nikos K. K. (2011), ỘRoles of Matrix Metalloproteinases in Cancer Progression and Their Pharmacological TargetingỢ,
The Federation of European Biochemical Societies Journal, 278(1), pp. 16Ờ27.
17. Hiraoka N., Allen E., Apel I. J., Gyetko M. R., Weiss S. J. (1998), ỘMatrix metalloproteinase regulate neovasculariza-tion by acting as pericellular
fibrinolysinsỢ, Cell, 95, pp. 365Ờ377.
18. Hua H., Minjing L., Ting L., Yancun Y., Yangfu J. (2011), ỘMatrix
Metalloproteinases in Tumorigenesis: An Evolving ParadigmỢ, Cellular And
Molecular Life Sciences, 68(23), pp. 3853Ờ68.
19. Ikeda K., Ihara K., Yamaguchi K. (2008), ỘGenetic analysis of
MMP gene polymorphisms in patients with Kawasaki diseaseỢ, Pediatric Research, 63, pp. 182Ờ185.
20. Jafari M., Pirouzi A., Mohsenzadeh M., Kusari A. A., Hajihosseini S.
(2014), ỘAssociation of MMP-9 -1562 C/T Single Nucleotide Polymorphism
with the Susceptibility to Lung Cancer Disease in South Iranian PopulationỢ,
57
21. Joos L., He J., Shepherdson M. (2002), ỘThe Role of Matrix Metalloproteinase Polymorphisms in the Rate of Decline in Lung FunctionỢ,
Human Molecular Genetics, 11(5), pp. 569Ờ76.
22. Kohno S., Sekine I., ỘExpression of Matrix Metalloproteinase-1 in
Human Colorectal CarcinomaỢ, Modern Pathology, 11, pp. 1925Ờ33.
23. Langenskiold M., Holmdahl L., Falk P. (2005), ỘIncreased Plasma MMP-2 Protein Expression in Lymph Node-Positive Patients with Colorectal
CancerỢ, International Journal Of Colorectal Disease, 20(3), pp. 245Ờ52.
24. Leeman M. F., Mckay J. A., Murray G. I. (2002), ỘMatrix Metalloproteinase 13 Activity Is Associated with Poor Prognosis in Colorectal
CancerỢ, Journal of Clinical Pathology, 55, pp. 758Ờ762.
25. Maurel J., Nadal C., Gallego R. (2007), ỘSerum Matrix Metalloproteinase 7 Levels Identifies Poor Prognosis Advanced Colorectal
Cancer PatientsỢ, International Journal Of Cancer: Journal International Du
Cancer, 121(5), pp. 1066Ờ71.
26. Meyerhardt J., Holmes M.D. (2006), ỘPhysical Activity and Survival
after Colorectal Cancer DiagnosisỢ, Journal Of Clinical Oncology: Official
Journal Of The American Society Of Clinical Oncology, 24(22), pp. 3527Ờ34.
27. Ming-yii H., Hui-jen C., Fu-yen C. , Ming-je Y. (2010), ỘMMP13 is a
Potential Prognostic Marker for Colorectal CancerỢ, Oncology Report, 24, pp.
1241Ờ47.
28. Minematsu N., Nakamura H., Tateno H. (2001), ỘGenetic
polymorphism in matrix metalloproteinase-9 and pulmonary emphysemaỢ,
Biochemial And Biophysical Research Communications, 289(1), pp. 116-9.
29. Moskal A., Norat T., Ferrari P., Riboli E. (2007), ỘAlcohol Intake and Colorectal Cancer Risk: A Dose-Response Meta-Analysis of Published Cohort
StudiesỢ, International Journal Of Cancer: Journal International Du Cancer,
120(3), pp. 664Ờ71.
30. Pannu H., Kim D., Guo D. (2006), ỘThe Role of MMP-2 and MMP-9 Polymorphisms in Sporadic Intracranial AneurysmsỢ, Journal Of Neurosurgery,
58
31. Peng B., Cao L., Wang D. (2010), ỘMeta-Analysis of Association between Matrix Metalloproteinases 2, 7 and 9 Promoter Polymorphisms and
Cancer RiskỢ, Mutagenesis, 25(4), pp. 371Ờ79.
32. Potter J. (1996), ỘNutrition and Colorectal CancerỢ, Cancer Causes &
Control, 7(1), pp. 127Ờ46.
33. Raimondi S., Page P. (2008), ỘSmoking and Colorectal CancerỢ,
Journal of the American Medical Asociation, 300(23), pp. 2765Ờ78.
34. Reis S. D., Pontes J., Villanova F. (2009), ỘGenetic polymorphisms of matrix metalloproteinase: Susceptibility and prognostic implication for prostate
cancerỖ, The Journal Of Urology, 181, pp. 2320-25.
35. Sadeghi M., Motovali-bashi M., Hojati Z. (2009), ỘMMP-9 Promoter
Polymorphism Associated with Tumor Progression of Breast Cancer in Iranian
PopulationỢ, International Journal Of Integrative Biology, 6(1), pp. 33Ờ37.
36. Samad A. K. A., Taylor R. S., Marshall T., Chapman M. S. (2005), ỘA Meta-Analysis of the Association of Physical Activity with Reduced Risk of
Colorectal Cancer.Ợ Colorectal Disease,7(3), pp. 204Ờ13.
37. Sato T., Foged N. T., Delaisse J. M. (1998), ỘThe migration of prurified osteoclasts through collagen is inhibited by matrix metalloproteinase
inhibitorsỢ, Journal Bone Mineral Research, 13, pp. 59Ờ66.
38. Shi H., Xu J. M. (2006), ỘTransfection of Mouse Macrophage Metalloelastase Gene into Murine CT-26 Colon Cancer Cells Suppresses Orthotopic Tumor Growth, Angiogenesis and Vascular Endothelial Growth
Factor ExpressionỢ, Cancer Letters, 233(1), pp. 139Ờ50.
39. Singh R., Srivastava P., Srivastava A., Mittal R. D. (2010), ỘMatrix
Metalloproteinase (MMP-9 and MMP-2) Gene Polymorphisms Influence Allograft Survival in Renal Transplant RecipientsỢ, Nephrology, Dialysis,
Transplantation, 25(10), pp. 3393Ờ3401.
40. Snoek-van Beurden P. A. M., Von den Hoff J. W. (2005), ỘZymographic Techniques for the Analysis of Matrix Metalloproteinases and
59
41. Sunami E., Tsuno N., Osaka T., Saito S., Kityama J., Tomozawa S., Tsuruo T., Shibata Y., Muto T., Nagawa H. (2000), ỘMMP-1 Is a Prognostic
Marker for Hematogenous Metastasis of Colorectal CancerỢ, The Oncologist, 5,
pp. 108Ờ14.
42. Uzui H., Lee J., Shimizu H., Tsutani H., Ueda T. (2000), ỘThe role of protein-tyrosine phosphorylation and gelatinase production in the migration and
proliferation of smooth muscle cellsỢ, Atherosclerosis, 149, pp. 51Ờ59.
43. Toshimichi A., Mitsuhiro T., Shaoqiang C., Norihiro T., Taro K., Motoki A., Osamu T., Masaki M., Jun-Ichi H., Tetsuya M., Satoshi K. (2008), ỘPrognostic Values of Matrix Metalloproteinase Family Expression in Human
Colorectal CarcinomaỢ, The Journal Of Surgical Research, 146(1), pp. 32Ờ42.
44. Visse R., Nagase H. (2003), ỘMatrix Metalloproteinases and Tissue Inhibitors of Metalloproteinases: Structure, Function, and BiochemistryỢ,
Circulation Research, 92(8), pp. 827Ờ39.
45. Vu T. H., Werb Z. (2000), ỘMatrix Metalloproteinases: Effectors of
Development and Normal PhysiologyỢ, Gene & Development, 14, pp. 2123Ờ33.
46. Walker J. M. (2001), ỘMatrix Metalloproteinase ProtocolsỢ.
47. Xing L. L. (2007), ỘMatrix Metalloproteinase-9 -1562C > T Polymorphism May Increase the Risk of Lymphatic Metastasis of Colorectal
CancerỢ, World Journal Of Gastroenterology, 13(34), pp. 4626Ờ29.
48. Xu Z., Shi H., Li Q. (2008), ỘMouse Macrophage Metalloelastase Generates Angiostatin from Plasminogen and Suppresses Tumor Angiogenesis in
Murine Colon CancerỢ, Oncology Reports, 20(1), pp. 81Ờ88.
49. Yang W., Arii S., Rivas M. G. (2001), ỘHuman Macrophage Metalloelastase Gene Expression in Colorectal Carcinoma and Its
Clinicopathologic SignificanceỢ, Cancer, 91(7), pp. 1277Ờ83.
50. Yang Y., Hennessy S., Lewis J. (2004), ỘInsulin Therapy and Colorectal Cancer Risk among Type 2 Diabetes Mellitus PatientsỢ,
Gastroenterology, 127(4), pp. 1044Ờ50.
51. Zhou M., Huang S., Wan H. (2004), ỘGenetic Polymorphism in Matrix Metalloproteinase-9 and the Susceptibility to Chronic Obstructive
60
Pulmonary Disease in Han Population of South ChinaỢ, Chinese Medical
Journal, 117(10), pp. 1481Ờ84. Website: 52. http://www.benhvienk.com 53. http://www.cancer.gov 54. http://www.cancer.org 55. http://www.parkwaycancercentre.com 56. http://www.ungbuouvietnam.com 57. http://www.thermoscientificbio.com
I
Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân UTĐTT và kết quả phân tắch biến đổi C-1562T thuộc vùng promoter của gen
MMP-9
STT Mã số Họ và tên Tuổi Giới tắnh Vị trắ khối u Phân loại TNM Kiểu gen
MLCU MU Máu
1 8424 Nguyễn Trọng S. 64 Nữ TT T3N0M0 - - CC
2 8529 Bùi Văn P. 69 Nam TT T2N0M0 CC CC
3 8614 Lê Thị Y. 55 Nữ ĐT T2N0M0 CC CC
4 8622 Vũ Xuân C. 66 Nam ĐT T3N1M0 CC CC
5 8722 Lê Bật X. 60 Nữ ĐT T2N1M0 CC CC
6 8783 Nguyễn Văn Th. 61 Nam TT T2N0M0 CC CC
7 8798 Phạm Trọng Th. 57 Nam ĐT T2N0M0 CC CC
8 10200 Dương Thị H. 58 Nữ TT T2N0M0 CT CT
9 9934 Nguyễn Thế Th. 54 Nam ĐT T2N0M0 CC CC
10 9938 Nguyễn Văn Ph. 68 Nam TT T2N1M0 CC CC
11 10211 Nguyễn Thị H. 45 Nữ TT T2N0M0 CC CC
12 10491 Đặng Văn H. 85 Nam ĐT T1N0M0 CC CC
13 9794 Nguyễn Thị H. 40 Nữ TT T2N1M0 CC CC
14 - - Nguyễn Sỹ V. 73 Nam TT T3N1M0 CC CC
15 10227 Trần Văn S. 71 Nam TT T2N0M0 CC CC
16 8619 Nguyễn Tiến Ư. 60 Nam ĐT T3N1M0 - - CC
17 10600 Nguyễn Thị Th. 48 Nữ TT T2N0M0 CC CC
18 10611 Bùi Công H. 71 Nam ĐT T2N1M0 CC CC
19 11781 Dương Văn T. 57 Nam TT T2N0M0 CC CC
20 11822 Cao Xuân V. 49 Nam TT T2N0M0 CC CC
21 10282 Nghiêm Thị M. 74 Nữ ĐT T2N0M0 CC - -
22 8276 Vũ Quang Nh. 63 Nam ĐT T2N1M0 CT CT
23 2903 Nguyễn Văn S. 71 Nam ĐT T3N0M0 - - CC
24 3035 Nguyễn Thị M. 61 Nữ TT T3N1 CT CC
II
26 3372 Nguyễn Khắc Q. 63 Nam ĐT T3N0 CC CC
27 3558 Nguyễn Hữu Đ. 42 Nam TT T4N0M0 CC CC