- Sự ổn ñị nh về chính trị và tăng trưởng kinh tế Chính sách khuyến khích phát triển củ a Chính ph ủ
3.4.1. Kiến nghị ñối với Chính phủ:
Cho các ngành nĩi chung:
Theo một nghiên cứu năm 2008 của VCCI khảo sát trên 282 doanh nghiệp trong tồn quốc, cĩ đến 97% doanh nghiệp đề nghị Chính phủ cung cấp thơng tin dự báo về tình hình kinh tế vĩ mơ và các chính sách một cách kịp thời hơn để cĩ thể hoạch định chính sách kinh doanh tốt hơn [Nguồn: báo SGTT 07/08].
Hơn nữa, theo ý kiến tác giả, chính sách kích cầu hiện nay của Chính phủ (kích thích tiêu dùng và đầu tư) khơng đem lại lợi ích mạnh và lâu dài, nhất là đối với những doanh nghiệp tạo nhiều cơng ăn việc làm, tạo nhiều giá trị gia tăng…Một số biện pháp kích thích cĩ thể áp dụng đối với các doanh nghiệp là giảm thuế (tác động nhanh) và giãn thuế (tác động lâu dài) đồng thời với các biện pháp lãi suất tín dụng, hỗ trợ thị trường (như giảm giá điện, giá xăng…)...
Ngồi ra, một số biện pháp kích cầu bổ sung cũng chưa được thực hiện hiệu quả, cần rút kinh nghiệm cho những lần sau:
- Chiến dịch “dùng hàng Việt Nam” thì số lượng doanh nghiệp tham gia chưa nhiều, trong đĩ doanh nghiệp 100% VN càng ít hơn.
- Chiến dịch “tháng bán hàng khuyến mãi” diễn ra lần thứ 5 mà vẫn cịn nhiều bất cập (quảng cáo khơng hấp dẫn, chưa tổ chức thành một sự kiện như các nước láng giềng, đáng lẽ phải cĩ ít nhất 2 đợt khuyến mãi riêng cho 2 nhĩm: thực phẩm - hàng gia dụng và hàng thời trang - mỹ phẩm thay vì tổng hợp tất cả các mặt hàng khác đối tượng, khác phân khúc tiêu dùng vào cùng 1 đợt).
82
- ðợt hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước vay 409 tỷđồng (lãi suất 0%) nhằm bình ổn giá hàng Tết Kỷ sửu (2009) khơng đạt kết quả khả quan, mức giá giảm 5-10% mà doanh nghiệp cam kết với UBND Tp.HCM đa phần chưa thực hiện đúng (trong đĩ cĩ cả Co-opmart chỉ giảm giá khoảng 3-5%). Lẽ ra phải cĩ điều khoản truy phạt lãi suất đối với Cty nào khơng thực hiện đúng cam kết.
Cho ngành bán lẻ nĩi riêng:
Qð 1371/2004/Qð-BTM: cần cĩ thêm quy chuẩn đối với các cửa hàng tạp hĩa và cửa hàng tiện ích.
Qð 64 của UBND TP: cần cĩ quy định rõ hơn về tiêu chuẩn của các chợ và cửa hàng văn minh tiện lợi được phép kinh doanh thực phẩm tươi sống hoặc đã sơ chế, vì thực tế hiện nay những nơi này chưa cĩ tiêu chuẩn đồng bộ.
Quy hoạch định hướng phát triển hệ thống chợ - STh - TTTM tại Tp.HCM: nên giãn mật độ STh và TTTM sẽ được xây thêm vì theo quy hoạch này, STh và TTTM tập trung nhiều ở các quận trung tâm (1,3,5,7,10…), ít ở các quận ven (9, Tân Bình, Gị Vấp…).
ðề án phát triển hệ thống phân phối nên trải đều vì hiện tại đề án này cĩ phần nghiêng về tổ chức hệ thống phân phối của các doanh nghiệp nhà nước.
Ngồi ra cịn một số kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ của các nước lân cận mà ta cĩ thể tham khảo thêm:
Trong hội nhập, bắt buộc chúng ta phải mở cửa cho các nhà bán lẻ nước ngồi vào VN, nhưng vào ởđâu, với mức độ và quy mơ bao nhiêu lại phụ thuộc vào chúng ta và điều đĩ địi hỏi nhà nước phải cĩ những chính sách hợp lý. Ví dụ, ở Ấn ðộ họ mở cửa nhưng khơng cho các tập đồn vào phát triển từng chuỗi STh như VN mà chỉ cho mở từng cái đơn lẻ. Một số nước khác, các tập đồn nước ngồi được xây dựng các đại STh nhưng khơng được ở trung tâm mà phải ra vùng ngoại vi, nếu khơng thì các STh nhỏ trong nước sẽ bị bĩp chết.
83
Hiện nay, các tập đồn đa quốc gia nắm giữ tới 80% hệ thống bán lẻở Thái Lan và nước này đang phải tính lại việc mở cửa thị trường bán lẻ nội địa bằng cách khơng cấp phép thêm cho những tập đồn nước ngồi vào xây dựng các chuỗi siêu thị lớn và khơng cho đầu tư vào trung tâm.
Việc hỗ trợ cho doanh nghiệp về vốn là bị cấm trong điều kiện hội nhập, nhưng vẫn cĩ cách làm khác. Ở Trung Quốc, người ta thành lập hẳn một quỹ phát triển thị trường nội địa với sự tham gia của nhiều nguồn vốn để hỗ trợ các doanh nghiệp mà khơng vi phạm quy định thế giới.
ðây chính là những mơ hình VN cĩ thể tham khảo để xây dựng chính sách phù hợp với điều kiện của mình. Những chính sách hợp lý sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp tự vận động để lớn lên.