định cho khách hàng vay vốn
Nhằm hạn chế rủi ro khi cho vay có bảo đảm bằng động sản (đặc biệt là kho hàng) thì một trong những "thao tác" bắt buộc mà cán bộ tắn dụng cần thực hiện là tra cứu thông tin về giao dịch bảo đảm trƣớc khi ký kết hợp đồng bảo đảm. Mặc dù, Điều 41 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP quy định về quyền đƣợc tìm hiểu thông tin về giao dịch bảo đảm đƣợc lƣu giữ trong Sổ đăng ký, Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đảm của tổ chức, cá nhân nhƣng trong thời gian qua, số lƣợng các trƣờng hợp yêu cầu cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm trên thực tế rất thấp. Trong khi đó, tại các nƣớc có nền kinh tế phát triển, số lƣợng các trƣờng hợp yêu cầu cung cấp thông tin nhiều hơn rất nhiều so với số lƣợng các trƣờng hợp đăng ký. Chắnh "thói quen" không tra cứu thông tin trước khi ký kết hợp đồng bảo đảm là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho các ngân hàng khi nhận bảo đảm [5] bằng động sản nói chung và kho hàng nói riêng.
Cần phải hiểu rằng, việc tra cứu thông tin trƣớc khi ký kết hợp đồng có ý nghĩa rất lớn đối với Ngân hàng, vắ dụ nhƣ: (i) xác định đƣợc tài sản đang đƣợc dùng để bảo đảm cho những khoản vay nào; (ii) xác định đƣợc thứ tự ƣu tiên thanh toán giữa các chủ nợ có bảo đảm; (iii) đánh giá đƣợc khả năng thu hồi nợ trong trƣờng hợp phải xử lý tài sản bảo đảmẦ Cuối cùng, trên cơ sở thông tin do cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm cung cấp, Ngân hàng sẽ đƣợc "cảnh báo" những rủi ro trƣớc khi xem xét, quyết định việc cấp
tắn dụng. Do vậy, chúng tôi khuyến nghị các ngân hàng rà soát lại quy trình cho vay, trong đó xác định rõ trách nhiệm của cán bộ tắn dụng là phải yêu cầu cung cấp thông tin về tài sản bảo đảm khi thẩm định, xem xét việc cấp tắn dụng và trong hồ sơ vay vốn phải có văn bản cung cấp thông tin có xác nhận của cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm.