THÍ NGHIỆM 3

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các nhóm vi khuẩn dại cỏ lên gas volume tủ lệ tiêu hóa của một số phụ phẩm nông nghiệp trong điều kiện invitro (Trang 56)

Bảng 4.8: Ảnh hưởng bổ sung vi khuẩn vào thức ăn của bã mía lên sự sinh khí và tiêu hóa DMD (%) Thời gian (giờ) Bã mía 6 12 18 24 V (ml) DMD (%) V/gDM (ml) Đ/C 15,75c 24,25d 34,00c 27,75c 101,75c 20,00d 510,88a NT1 31,75a 42,50a 43,25ab 44,75a 153,50a 35,50b 433b NT2 26,50ab 35,25b 47,00a 37,25b 154,75a 42,25a 367,12c NT3 23,00b 32,75bc 40,50b 36,00b 132,25b 31,50c 420,23bc NT4 22,75b 28,00cd 44,00ab 42,00a 136,75b 33,50bc 408,53bc SEM 1,6 1,16 1,01 0,87 2,85 0,70 0,01 P 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Các chữa, b, c

khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,

Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,

Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu thị lượng khí sinh ra của bã mía

Kết quả trình bày trong bảng 4.8 và biểu đồ 4.5 cho ta thấy được tổng lượng khí sinh ra giữa các nghiệm thức có sự khác biệt nhau ở các thời gian 6 giờđến 24 giờ. Ở

6 giờ NT2 là 26,50 ml/g khác biệt có ý nghĩa 5% (P<0,05). Ở 12 giờ NT2 tăng lên cao

ở mức 35,25 ml/g. NT1 và NT3 cũng tăng lên cao ở mức 42,50 ml/g và 32,75 ml/g trong khi đó cùng thời gian thì NT4 chỉ ở mức 28 ml/g, các nghiệm thức này có sự

khác biệt nhau ở mức có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đ/C NT1 NT2 NT3 NT4 G.Vol 6 giờ (ml) G.Vol 12 giờ (ml) G.Vol 18 giờ (ml) G.Vol 24 giờ (ml)

Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 4: K t qu th o lu n

Ở 18 giờ NT2 tăng cao 47 ml/g, nhưng cùng thời gian NT1, NT3 và NT4 lượng khí sinh ra tương đương nhau, có sự khác biệt nhau có ý nghĩa với nhau.

Ở 24 giờ thì tổng lượng khí sinh ra ở các nghiệm thức lại giảm xuống nhưng NT1 lại tăng lên cao (44,75 ml/g) các nghiệm thức còn lại.

Kết quả cho thấy tổng lượng khí sinh ra, tỷ lệ tiêu hóa và lượng khí sinh ra trên gDM tiêu hóa của các nghiệm thức khác biệt nhau có ý nghĩa ở mức 5%. Trong khi đó tổng lượng khí ở NT3 thấp nhất 132, 25 ml/g khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại, NT2 lượng khí sinh ra 154,75 ml/g khác biệt với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức đối chứng có tổng lượng khí sinh ra 101,75 ml/g khác biệt với các nghiệm thức trong thí nghiệm. Từ đó cho thấy khi bổ sung vi khuẩn vào thì lượng khí sinh ra cao và khả năng tiêu hóa cũng cao.

4.4.1 Ảnh hưởng của bổ sung vi khuẩn lên hàm lượng N-NH3 (mg/l), pH của bã mía

Bảng 4.9: Hàm lượng N-NH3(mg/l), pH sinh ra trong từng nghiệm thức

Chỉ tiêu pH (30,5oC) N-NH3 (mg/l) Đ/C 7,55 53,00c NT1 7,35 73,50b NT2 7,57 77,50a NT3 7,55 73,50b NT4 7,65 73,50b SEM 0,06 0,81 P 0,08 0,001 Các chữa, b, c

khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,

Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,

Qua bảng 4.9 cho thấy giá trị pH của nghiệm thức không thay đổi nhiều từ 7,35

đến 7,65 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) giá trị pH này phù hợp cho vi sinh vật dạ cỏ phát triển (Preston và Leng, 1991).

Hàm lượng N-NH3 (mg/l) giữa 4 nghiệm thức không có sự khác nhau nhưng có ý nghĩa thống kê (P<0,05). NT2 có giá trị hàm lượng N-NH3 cao nhất (77,50 mg/l), các nghiệm thức còn lại có hàm lượng N-NH3 tương đương nhau.

Có thể thấy rằng: Khi bổ sung dịch vi khuẩn vào thức ăn sẽ làm thay đổi giá trị

hàm lượng N-NH3, Cụ thể là:

- Đối với nghiệm thức đối chứng, không bổ sung vi khuẩn thì giá trị hàm lượng N-NH3 giảm 53 mg/l.

- Đối với NT1, bổ sung dịch vi khuẩn bò thì giá trị hàm lượng N-NH3 tăng lên 73,50 mg/l thay đổi đáng kể so với NT đối chứng.

- Đối với NT2, bổ sung dịch vi khuẩn trâu thì giá trị hàm lượng N-NH3 tăng lên không đáng kể 77,50 mg/l so với NT1.

- Đối với NT3, NT4, bổ sung dịch vi khuẩn cừu và dê thì giá trị hàm lượng N-NH3 cũng không tăng nhiều.

Kết quả thí nghiệm ở trên thấp hơn kết quả trong nghiên cứu của Danh Mô và Nguyễn Văn Thu (2009) có giá trị hàm lượng N-NH3 trong dịch dạ cỏ 4 loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu) thay đổi từ: 18,9 ÷ 23,0mg/100ml. Nguyên nhân của sự khác biệt có thể do nguồn thức ăn sử dụng để làm thí nghiệm là khác nhau.

4.4.2 Ảnh hưởng của bổ sung vi khuẩn lên TLTH DM, ADF, NDF, ADL (%)

Bảng 4.10: TLTH DM, ADF, NDF, ADL (%) của các nghiệm thức

DM ADF NDF ADL gTH/g ăn vào

Đ/C 20,00d 24,15b 35,50c 19,50b 0,20d NT1 35,50b 31,75a 42,32b 24,50a 0,35b NT2 42,25a 31,50a 45,80a 25,00a 0,42a NT3 31,50c 27,00b 37,50b 23,50a 0,31c NT4 33,50bc 25,50b 37,25c 22,50a 0,33bc SEM 0,70 0,79 0,79 0,60 0,01 P 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Các chữa, b, c

khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,

Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,

Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 4: K t qu th o lu n

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ biểu thị TLTH của các dưỡng chất trong thí nghiệm (%)

Qua bảng 4.10 và biểu đồ 4.6 ở nghiệm thức đối chứng tỷ lệ tiêu hóa DM thấp nhất do bã mía khô không được xử lý có giá trị dinh dưỡng thấp chủ yếu là xơ, tỷ lệ

tiêu hóa thấp do hàm lượng lignin cao (Nguyễn Xuân Trạch, 2000). Mức tiêu hóa DM

ở NT1, NT2 tăng cao do bổ sung dịch vi khuẩn phân giải xơ nên TLTH cao và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại ở mức 5%.

Tỷ lệ tiêu hóa NDF và ADL gồm có lignin, cellulose, hemicellulose và đây là thành phần chính của vách tế bào thực vật. NDF được xem như là xơ tổng số của thức

ăn (Van Soest, 1967). Kết quả bảng 4.10 cho thấy nghiệm thức có tỷ lệ tiêu hóa NDF, ADL cao nhất là NT2 có tỷ lệ tiêu hóa NDF là 45,80% khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) với các NT đối chứng, NT1, NT3 và NT4. Nhưng tỷ lệ tiêu hóa ADL ở NT2 là 25% nhưng khác biệt không có ý nghĩa với NT1, NT3 và NT4. Điều này cho thấy NT2 bổ sung dịch vi khuẩn trâu thì tỷ lệ tiêu hóa ADF và ADL cao nhất.

Điều này có thể được giải thích là dạ cỏ là một trong những hệ vi sinh vật vô cùng phong phú, như các loại vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh chúng sống chung và có những tác động lẫn nhau. Theo Nguyễn Xuân Trạch (2007) khẩu phần nghèo dinh dưỡng sẽ gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm vi sinh vật, ức chế lẫn nhau tạo khuynh hướng bất lợi cho quá trình lên men. Mặt khác, số lượng các loài vi khuẩn riêng biệt giảm khi có mặt động vật nguyên sinh do sự cạnh tranh thức ăn giữa chúng (Eadie et al, 1959, Eadie and Hobson 1962), Coleman (1975) cho biết trong một giờ

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 DM ADF NDF ADL gTH/g ăn vào Đ/C NT1 NT2 NT3 NT4

nguyên sinh động vật ăn 102 – 104 tế bào vi khuẩn của dạ cỏ. New et al (1998) cho biết thêm mỗi loại vi khuẩn có mức độ nhạy cảm khác nhau đối với nguyên sinh động vật.

Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 5: K t lu n & ngh

Chương 5: KT LUN & ĐỀ NGH 5.1 Kết luận

Khi bổ sung dịch vi khuẩn trâu vào thức ăn thì tỉ lệ tiêu hóa tăng dần, tổng lượng khí sinh ra gDM tiêu hóa giảm dần nhưng tổng lượng khí sinh ra trong 24 giờ

cũng tăng dần so với các nghiệm thức còn lại.

Hàm lượng N-NH3 của nghiệm thức bổ sung vi khuẩn trâu cao hơn so với các nghiệm thức còn lại.

Hàm lượng pH của các nhóm vi khuẩn và đối chứng không có ý nghĩa thống kê với nhau giữa các nghiệm thức (P>0,05).

Khi bổ sung dịch vi khuẩn trâu vào thì khả năng tiêu hóa DM ở các thí nghiệm

đều cao hơn các nghiệm thức còn lại, tỷ lệ tiêu hóa ADF, NDF, ADL cũng có kết quả tương tự nhau.

5.2 Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu bổ sung dịch vi khuẩn trâu vào thức ăn để tăng tỷ lệ tiêu hóa và giảm khí mêtan ra môi trường bằng phương pháp in vivo.

Nghiên cứu bổ sung dịch vi khuẩn dạ cỏ trâu trong điều kiện in vivo, in vitro

TÀI LIU THAM KHO Tài liệu Tiếng Việt

[1] Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến và Bùi Văn Chính (1995).

Thức ăn và dinh dưỡng gia súc. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

[2] Danh Mô và Nguyễn văn Thu (2008), “Đánh giá tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ và giá trị năng lượng thức ăn thô của gia súc nhai lại bằng kỹ thuật tiêu hóa in vitro với nguồn dưỡng chất cho vi sinh vật từ dịch dạ cỏ”, Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi ( Viện Chăn Nuôi).

[3] Danh Mô (2009), “Nghiên cứu hoàn thiện qui trình xác định tỷ lệ tiêu hóa in vitro và ứng dụng trong chăn nuôi gia súc nhai lại”. Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp Đại học Cần Thơ.

[4] Đỗ Thị Cẩm Hường (2012), “Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn dạ cỏ bò để

thủy phân bã mía trong điều kiện in vitro”. Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp

Đại học Cần Thơ,

[5] Đinh Văn Cải (2007), Nuôi bò thịt kỹ thuật- kinh nghiệm- hiệu quả. NXB

Nông Nghiệp TP, Hồ Chí Minh.

[6] Lê Đức Ngoan (2005), Giáo trình thức ăn gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[7] Lê Thị Ngọc Huyền (2010), “Sử dụng nitrate – nitrogen như nguồn đạm bổ

sung của khẩu phần để làm giảm sự sản sinh methane”. Luận văn tốt nghiệp

Đại học, Đại học Cần Thơ.

[8] Nguyễn Văn Thu (2003), “Ảnh hưởng của sự bổ sung thức ăn hỗn hợp trên sự

phát triển của bò Lai Sind”, Tạp Chí Khoa Học, Đại học Cần Thơ.

[9] Nguyễn Văn Thu (2009), “Ứng dụng kỹ thuật tiêu hóa in vitro với dịch dạ cỏ

làm dinh dưỡng cho vi sinh vật để xác định sự tiêu hóa xơ trung tính (NDF) sự

tiêu hóa thức ăn và tăng trọng của bò Lai Sind”, Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Chăn Nuôi( Hội Chăn Nuôi Việt Nam),

[10] Nguyễn Văn Thu (2010), Giáo trình chăn nuôi gia súc nhai lại A, Khoa Nông

Lu n v n T t nghi p i h c Tài li u tham kh o

[11] Nguyễn Xuân Trạch (2007), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 1.

[12] Nguyễn Nhật Xuân Dung et al., (2006), “ Ảnh hưởng bã mía ủ urea hay mật

đường so sánh với rơm lên tỷ lệ tiêu hóa, tăng trọng và tiêu tốn thức ăn trên khẩu phần của bò tăng trưởng”. Tạp Chí Khoa Học, Đại học Cần Thơ.

[13] Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn và nuôi dưỡng bò sữa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

[14] Trần Cừ (1979), Sinh lý và sinh hóa của động vật nhai lại, NXB Khoa Học Kỹ

Thuật, Hà Nội.

[15] Thạch Tăng Ly (2013), “Ảnh hưởng của kích cỡ thức ăn lên tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và quá trình sinh khí in vitro”. Luận văn Tốt nghiệp Đại Học,Đại Học Cần Thơ.

[16] Tống Văn Hiền (2012), “Ảnh hưởng kích cỡ của thức ăn lên quá trình sinh khí, tỷ lệ tiêu hóa và phân hủy thức ăn ở dạ cỏ bò”. Luận văn Tốt nghiệp Đại Học, Đại Học Cần Thơ.

[17] Vũ Duy Giảng và cs (2008), Dinh dưỡng và thức ăn cho bò, NXB Nông

nghiệp Hà Nội.

Tài liệu Tiếng Anh

[18] AOAC (1990), Official Methods of Analysis (13th edition), Association of

Official Analytical Chemtis, Washington, DC, USA,

[19] Alvarez F, J., R, M, Dixon, and T, R, Preston (1983), “Ammonia requirements

forrumen fermentation”, In:Recent Adnabces in Animal Nutrition in Australia,

University of New Enhland, Armidale, Australia, pp,9.

[20] Broderick G, A., Kang-Meznarich J, H,, Craig W, M, (1981), “Total and

individual amino acids in strained ruminal liquor from cows fed graded amounts of urea”, J Dary Sci, 64, pp, 1731-1734.

[21] Bueno, I. C.S, Sergio L,S, Cabral Filho, Sarita P, Gobbo, Helder Louvandini, Dorinha M, S, S, Vitti, Adibe L, Abdalla, 2005, Influence of inoculum source in a gas production method, Science direct,, pp 95-105

[22] Blummel M., Orskov E, R, (1993), “ Comparison of in vitro gas production

and ny long-bag degradability of roughage in predicting feed intake in cattle”,

[23] Coleman, G, S, 1975, The inter-relationship between rumen ciliate protozoa

and bacteria,, In I, W, MC, Donald and A,C, Warner, (eds), Digestion and

metabolism in the ruminant, University of new England Publishing Unit,

Armidale, Australia, pp, 149 – 164

[24] Dr, Carl and E, Polan (1999), Principles of Rumen Digetion in the Model,

Presented at Feed and Nutrition Management Cow College.

[25] Danielli, J, F., M,W, S, Hitchcock, R, A, Marshalland A, T Phillipson, (1945),

The mechanism of absorption exemplified by the behavior of acetic, propionic and butyric from the rumen as acids, J, Exp, Biol, 22, pp, 75-84,

[26] Eadiej, M, 1959, Some aspects of rumen ciliate protozoa, Proc, Nutr, SOC1,

8: 123.

[27] Eadiej, M, and Hobsonp, N, 1962, Effect of the presence or absence of rumen

ciliateprotozoa on the total bacterial count in lambs, Nature, Lond, pp: 193,

503.

[28] Emanuele S, M., Staple C, R, (1990), “ Ruminal release of minerals from six

forage species”, J, Dariy Sci, 68, pp,2052-2392,

[29] Getachew G., Blummel M,, Makkar H, P, S,, Becker K, (1998), “ In vitro gas

measuring techniques for assessment of nutritional qulity of feeds: a review”,

Anim, Feed Sci, Technol, 72, pp,261-281,

[30] Gall, L, S, and Huhtanen, C, N, 1951 Criteriafor judging a true rumen organism anda description of five rtimen bacteria, J,Dairy Sci,, 34, 353-362, [31] Goering H, K., Van Soest P, J, (1970), Agricultural Handbook 379,

Washington DC., USA, Heggerty R 2003, Greenhouse Gas Emissions from the Australian Livestock Sector.

[32] Hungate, R, E, J Dougherty, R, W,, Bryant, M, P,, Cello R, M

(1952).Microbiological and physiological changes aso ciatied with a cute in

digestion in sheep, Cornell Vet,, 42 (4), PP, 423- 449.

[33] Hubtanen và Elliott (1956), Factors in fluencing in vitro rumen cellulose

digestion, J, Anomal Sci, 15: 180.

[34] Kamstra, L, D,, A, L, Moxon and O, G, Bently, 1958, The effct of stage of maturity and lignifications on the digestion of cellulose in forage plants by

Lu n v n T t nghi p i h c Tài li u tham kh o

[35] Leng, R, A, (1990), Factors affecting the utization of poor-quality forages by

ruminants particularly under tropical conditions, Nutrition Research Reviews

3, pp, 27-91,

[36] Menke K, H., Steingass H, (1988), “Estimation of the energetic feed value

obtained from chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid”, Anim, Res, Dev, 28, pp, 7-55,

[37] Menke K, H., Raab L,, Salewski A,, Steingass H,, Fritz D,, Schneider W,

(1979), “The estimation of the digestibility and metabolizable energy content

of ruminant feedstuffs from the gas production when they are incubated with rumen liquor in vitro”, J, Agric, Sci (Camb,) 92, pp, 217-222,

[38] Makkar H, P, S, (2004), “Recent advances in vitro gas method for evaluation

of nutritional quality of feed resources”, Assessing Quality and Safety of

Animal Feeds, FAO Animal Production and Health Series 160, FAO, pp, 55- 88.

[39] Mc Dougall E, I, (1948), Studies on ruminant saliva, I, The composition and

outputof sheeps saliva, Biochem, J, 43, pp, 99-109,

[40] Mould, F, L,, Morgan R,, Kliem K, E,, Krystallidou E, 2005, A review and

simplification of the in vitro incubation medium,Anim, Feed Sci, Technol, 123

– 124, pp 155 – 172,

[41] Mc Dougall, E, I, 1948, Studies on ruminant saliva, I, The composition and

output of sheeps saliva, Biochem, J, 43: 99 - 109

[42] New, C,J,, F,M, Mcintosh and R, J, Wallance, 1998, Breakdown of bacteria by

the rumen ciliate Entodinium candatum, In Pro, Contributed Papers I, The 8th

World Conference on Animal Production, 28/6 – 4/7, Seoul National University, Seoul, Korea, pp, 102 -103,

[43] Omed, H, M,, Lovett D, K,, Axford R, F, E, 2000, “Faeces as a source of

microbial enzymes of estimating digestibility”, Forage Evaluation in Ruminant

Nutritive (Givens D, I,, Owen E,, Axford R, F,e,, Omed H, M,,eds), CABI, UK, pp, 135 – 154

[44] Preston, T, R and Leng R, A(1987), Matching ruminant production systems

with available resources in the tropics and subtropics, Penambul Books

Armidale, NSW, Australia, pp, 245,

[45] Preton T, R, R, A Leng (1987), Matching ruminant production sytemswith

available resources in tropics and subtropics, PENAMBUL Book Ltd,

Armidale, NSW, Australia,

[46] Preston T, R., and R, A, Leng (1991), “Agricultural technology

transferperspectives and case studies” in Conference Proceedings from

Agricultural Technology, Current Policy Issues for the International Community and the WorldBank, October, (Ed, J, Anderson),

[47] Schofield, P., R, E, Pitt and A, N, Pell, 1994, Kinetics of fiber digestion from

in vitro gas production, J, Anim Sci, 72:2980-2991,

[48] Sundtol, F.,E, Coxwth and D,N, Mowat, (1988a),Improving the nutritive value

of straw and other lowquality roughages by treatment with ammonia,World

Anim, Rev,26: 13,

[49] Satter, L, D., Stlyter, L, L,(1974), Effect of ammonia concentration of rumen

microbial protein production in vitro, Br, J, Nutr, 32, pp, 199-215,

[50] Tilley, J,M, A, and Terry, R, A, 1963, A two stage technique for in vitro

digestion of farage crops, J, Brit, Grassk, S, 18: 104 – 111,

[51] Usuelli, F., Wiss, Archiv Landiv,, B,, 3, 4, 1930, Usuelli, 179, 191, 309

[52] Van Soest, P, J,, and R, H, Wine, 1967, Use of detergents in the analysis of

fibrous feeds, IV, Determination of plant cell wall constituents, J, Assoc, Offic, Anal, Chem 50: 50.

Tài liệu trên Internet

Lu n v n T t nghi p i h c Ph l c hình nh

PH LC HÌNH NH

Hình 2.8 Rơm Hình 2.9 Thân lá cây bắp

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của các nhóm vi khuẩn dại cỏ lên gas volume tủ lệ tiêu hóa của một số phụ phẩm nông nghiệp trong điều kiện invitro (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)