Bảng 4.5: Ảnh hưởng bổ sung vi khuẩn vào thức ăn của rơm lên sự sinh khí và tiêu hóa DMD (%) Rơm Thời gian(giờ) 6 12 18 24 V (ml) DMD (%) V/gDM (ml) Đ/C 20,50b 25,00c 34,00c 28,00c 107,50c 20,50d 525,84a NT1 26,50ab 34,25ab 47,00a 45,50a 153,25a 36,50b 420,27b NT2 31,25a 40,75a 43,75ab 37,75b 153,25a 42,50a 361,61c NT3 23,00b 32,75b 40,50b 36,75b 133,00b 32,50c 409,67bc NT4 22,25b 28,75bc 44,50ab 42,25a 137,00b 33,50c 411,48bc SEM 1,57 1,58 1,00 0,88 1,05 0,65 0,01 P 0,002 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Các chữa, b, c
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,
Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ biểu thị lượng khí sinh ra của rơm
Qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.3 ta thấy hàm lượng khí sinh ra giữa các nghiệm thức có sự khác biệt nhau ở các thời gian từ 6 giờđến 24 giờ.
Ở 6 giờ NT2 là 31,25 ml/g khác biệt nhau so với các nghiệm thức còn lại ở mức có ý nghĩa 5% (P<0,05). Ở 12 giờ NT2 tăng lên cao ở mức 40,75 ml/g, NT1 và NT3 cũng tăng lên cao ở mức 34,25 ml/g và 32,75 ml/g trong khi đó cũng thời gian thì NT4 chỉ có 28,75 ml/g, các nghiệm thức có sự khác biệt nhau ở mức có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đ/C NT1 NT2 NT3 NT4 G.Vol 6 giờ (ml) G.Vol 12 giờ (ml) G.Vol 18 giờ (ml) G. Vol 24 giờ (ml)
Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 4: K t qu th o lu n
Ở 18 giờ NT1 tăng lên cao 47 ml/g, trong cùng thời gian NT2, NT3, NT4 chênh lệch lượng khí sinh ra không đáng kể, có sự khác biệt có ý nghĩa với nhau. Ở 24 giờ thì lượng khí sinh ra ở các nghiệm thức lại giảm xuống nhưng ở NT1 cao hơn là 45,50 ml/g.
Kết quả tổng lượng khí sinh ra, tỷ lệ tiêu hóa và lượng khí sinh ra trên gDM tiêu hóa của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa ở mức 5%. Trong khi đó tổng lượng khí
ở NT3 thấp nhất 133 ml/g, khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại, NT1 và NT2 có lượng khí sinh ra giống nhau 153,25 ml/g nhưng khác biệt với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức đối chứng có tổng lượng khí sinh ra là 107,50 ml/g khác biệt với các nghiệm thức trong thí nghiệm.
Từ đó cho thấy khi bổ sung vi khuẩn vào thì lượng khí sinh ra cao và khả năng tiêu hóa cũng cao.
Ta thấy nghiệm thức đối chứng không bổ sung vi khuẩn vào thì lượng khí sinh ra ít hơn so với các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn. Điều này cho phép dựđoán lượng rơm ở nghiệm thức đối chứng tỷ lệ tiêu hóa kém hơn các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn.
Thí nghiệm của Bueno (2005) khi cùng loại thức ăn hàm lượng khí sinh ra càng lớn các tỷ lệ tiêu hóa DM, NDF càng nhỏ do lượng thức ăn bị thất thoát qua khí nhiều.
4.3.1 Ảnh hưởng của bổ sung vi khuẩn lên hàm lượng N-NH3 (mg/l), pH của rơm
Bảng 4.6: Hàm lượng N-NH3(mg/l), pH sinh ra trong từng nghiệm thức
Rơm Chỉ tiêu pH (30,5oC) N-NH3 (mg/l) Đ/C 7,66 55,00c NT1 7,64 73,25b NT2 7,64 77,50a NT3 7,63 72,75b NT4 7,64 72,50b SEM 0,01 0,85 P 0,05 0,001 Các chữa, b, c
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê
Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,
Qua bảng 4.6 cho thấy pH của các nghiệm thức không có sự thay đổi nhiều so với nghiệm thức đối chứng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P=0,05), giá trị pH này phù hợp cho vi sinh vật dạ cỏ phát triển (Preston và leng, 1991). Môi trường trung tính ở dạ cỏ là do tác dụng của nước bọt tiết xuống liên tục làm điệm các ABBH sản sinh ra do có chứa nhiều muốn bicarbonate natri và phosphat natri (Bartley, 1985).
Kết quả này cũng gần phù hợp với kết quả của Thu và Preston (1999) cho rằng pH dịch dạ cỏ biến động trong khoảng (7,14-7,52) khi được nuôi với khuẩn phần cơ
bản và tác giả cũng cho rằng với môi trường như thế thận lợi cho vi sinh vật dạ cỏ sinh trưởng và phát triển. Erdman (1982) cho rằng pH cao hơn 6,3 thì sự phân hủy ADF cao và làm tăng mức tiêu thụ của gia súc. Với kỹ thuật in vitro ông đã chứng minh
được pH tăng 0,1 đơn vị thì ADF phân hủy cao hơn 3,6% đơn vị.
Hàm lượng N-NH3 của các nghiệm thức tương đương nhau. Điều này chứng tỏa rằng các protein không được tiêu hóa nhiều làm sản sinh NH3 ít hơn, vì NH3 là sản phẩm cuối cùng của sự phân giải protein và được xem là nguồn đạm của vi khuẩn. Hàm lượng N-NH3 của NT1, NT2, NT3 và NT4 khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Theo Maeng (1998) nồng độ N-NH3 dịch dạ cỏ biến động và tùy thuộc vào hàm lượng protein và carbohydrate.
4.3.2 Ảnh hưởng của bổ sung vi khuẩn lên TLTH DM, ADF, NDF, ADL (%)
Bảng 4.7: TLTH DM, ADF, NDF, ADL (%) của các nghiệm thức
TLTH DM ADF NDF ADL gTH/g ăn vào
Đ/C 20,50d 26,50b 36,50b 20,25c 0,20d NT1 36,50b 32,50a 45,50a 25,50ab 0,36b NT2 42,50a 35,25a 48,50a 27,00a 0,42a NT3 32,50c 27,00b 37,50b 24,50ab 0,32c NT4 33,50c 25,50b 37,25b 23,50bc 0,33c SEM 0,65 0,87 0,7 0,75 0,01 P 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Các chữa, b, c
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,
Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,
Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 4: K t qu th o lu n
Biểu đồ 4.4 Biểu đồ biểu thị TLTH của các dưỡng chất trong thí nghiệm (%)
Qua bảng 4.7 và biểu đồ 4.4 ta thấy tỷ lệ tiêu hóa DM, ADF, NDF, ADL của các nghiệm thức có kết quả là tỷ lệ tiêu hóa ở NT2 và NT1 cao nhất khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại ở mức 5%.
Tỷ lệ tiêu hóa DM qua bảng trên, cho thấy ở NT1 (bổ sung dịch vi khuẩn bò ), NT2 (bổ sung dịch vi khuẩn trâu) và NT3 (bổ sung dịch vi khuẩn cừu) NT4 ( bổ sung dịch vi khuẩn dê) lần lượt là 36,50%, 42,50% , 32,50% và 33,50%, sự khác biệt này mang ý nghĩa thống kê (P<0,05). Ta thấy khi bổ sung dịch vi khuẩn vào thì tỷ lệ tiêu hóa càng cao. Giải thích cho điều này là bởi khi thức ăn có bổ sung vi khuẩn thì tốc độ
vận chuyển càng nhanh và tốc độ vận chuyển thức ăn đi qua xác định lượng vật chất khô đã tiêu hóa. Tốc độ đi qua được nói là yếu tố chính để điều chỉnh lượng mức có thể ăn vào, lượng đã ăn được có liên quan đến khoảng trống đã được lấp đầy. Khi so sánh kết quả với nghiên cứu của Lê Thị Ngọc Huyền (2010) là 61,7 – 63,5% thì tỷ lệ
tiêu hóa DM còn rất thấp.
Qua bảng 4.7 và biểu đồ 4.4, cho ta thấy tỷ lệ tiêu hóa NDF của NT2 (48,50%) là cao nhất, NT1 (45,50%) và thấp nhất các nghiệm thức còn lại kết quả này mang lại sự
sai khác có ý nghĩa với nhau (P<0,05). Điều này chứng tỏ tỷ lệ tiêu hóa giữa các khẩu phần có bổ sung vi khuẩn thì có sự chênh lệch tương tự như tỷ lệ tiêu hóa DM. Tỷ lệ
tiêu hóa ADL và ADF cũng khác nhau có ý nghĩa thống kê và tỷ lệ tiêu hóa ADL, ADF của NT2 luôn cao hơn NT1, NT3 và NT4.
0 10 20 30 40 50 60 DM ADF NDF ADL gTH/g ăn vào Đ/C NT1 NT2 NT3 NT4
4.4 THÍ NGHIỆM 3
Bảng 4.8: Ảnh hưởng bổ sung vi khuẩn vào thức ăn của bã mía lên sự sinh khí và tiêu hóa DMD (%) Thời gian (giờ) Bã mía 6 12 18 24 V (ml) DMD (%) V/gDM (ml) Đ/C 15,75c 24,25d 34,00c 27,75c 101,75c 20,00d 510,88a NT1 31,75a 42,50a 43,25ab 44,75a 153,50a 35,50b 433b NT2 26,50ab 35,25b 47,00a 37,25b 154,75a 42,25a 367,12c NT3 23,00b 32,75bc 40,50b 36,00b 132,25b 31,50c 420,23bc NT4 22,75b 28,00cd 44,00ab 42,00a 136,75b 33,50bc 408,53bc SEM 1,6 1,16 1,01 0,87 2,85 0,70 0,01 P 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Các chữa, b, c
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,
Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ biểu thị lượng khí sinh ra của bã mía
Kết quả trình bày trong bảng 4.8 và biểu đồ 4.5 cho ta thấy được tổng lượng khí sinh ra giữa các nghiệm thức có sự khác biệt nhau ở các thời gian 6 giờđến 24 giờ. Ở
6 giờ NT2 là 26,50 ml/g khác biệt có ý nghĩa 5% (P<0,05). Ở 12 giờ NT2 tăng lên cao
ở mức 35,25 ml/g. NT1 và NT3 cũng tăng lên cao ở mức 42,50 ml/g và 32,75 ml/g trong khi đó cùng thời gian thì NT4 chỉ ở mức 28 ml/g, các nghiệm thức này có sự
khác biệt nhau ở mức có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Đ/C NT1 NT2 NT3 NT4 G.Vol 6 giờ (ml) G.Vol 12 giờ (ml) G.Vol 18 giờ (ml) G.Vol 24 giờ (ml)
Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 4: K t qu th o lu n
Ở 18 giờ NT2 tăng cao 47 ml/g, nhưng cùng thời gian NT1, NT3 và NT4 lượng khí sinh ra tương đương nhau, có sự khác biệt nhau có ý nghĩa với nhau.
Ở 24 giờ thì tổng lượng khí sinh ra ở các nghiệm thức lại giảm xuống nhưng NT1 lại tăng lên cao (44,75 ml/g) các nghiệm thức còn lại.
Kết quả cho thấy tổng lượng khí sinh ra, tỷ lệ tiêu hóa và lượng khí sinh ra trên gDM tiêu hóa của các nghiệm thức khác biệt nhau có ý nghĩa ở mức 5%. Trong khi đó tổng lượng khí ở NT3 thấp nhất 132, 25 ml/g khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại, NT2 lượng khí sinh ra 154,75 ml/g khác biệt với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức đối chứng có tổng lượng khí sinh ra 101,75 ml/g khác biệt với các nghiệm thức trong thí nghiệm. Từ đó cho thấy khi bổ sung vi khuẩn vào thì lượng khí sinh ra cao và khả năng tiêu hóa cũng cao.
4.4.1 Ảnh hưởng của bổ sung vi khuẩn lên hàm lượng N-NH3 (mg/l), pH của bã mía
Bảng 4.9: Hàm lượng N-NH3(mg/l), pH sinh ra trong từng nghiệm thức
Chỉ tiêu pH (30,5oC) N-NH3 (mg/l) Đ/C 7,55 53,00c NT1 7,35 73,50b NT2 7,57 77,50a NT3 7,55 73,50b NT4 7,65 73,50b SEM 0,06 0,81 P 0,08 0,001 Các chữa, b, c
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,
Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,
Qua bảng 4.9 cho thấy giá trị pH của nghiệm thức không thay đổi nhiều từ 7,35
đến 7,65 sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) giá trị pH này phù hợp cho vi sinh vật dạ cỏ phát triển (Preston và Leng, 1991).
Hàm lượng N-NH3 (mg/l) giữa 4 nghiệm thức không có sự khác nhau nhưng có ý nghĩa thống kê (P<0,05). NT2 có giá trị hàm lượng N-NH3 cao nhất (77,50 mg/l), các nghiệm thức còn lại có hàm lượng N-NH3 tương đương nhau.
Có thể thấy rằng: Khi bổ sung dịch vi khuẩn vào thức ăn sẽ làm thay đổi giá trị
hàm lượng N-NH3, Cụ thể là:
- Đối với nghiệm thức đối chứng, không bổ sung vi khuẩn thì giá trị hàm lượng N-NH3 giảm 53 mg/l.
- Đối với NT1, bổ sung dịch vi khuẩn bò thì giá trị hàm lượng N-NH3 tăng lên 73,50 mg/l thay đổi đáng kể so với NT đối chứng.
- Đối với NT2, bổ sung dịch vi khuẩn trâu thì giá trị hàm lượng N-NH3 tăng lên không đáng kể 77,50 mg/l so với NT1.
- Đối với NT3, NT4, bổ sung dịch vi khuẩn cừu và dê thì giá trị hàm lượng N-NH3 cũng không tăng nhiều.
Kết quả thí nghiệm ở trên thấp hơn kết quả trong nghiên cứu của Danh Mô và Nguyễn Văn Thu (2009) có giá trị hàm lượng N-NH3 trong dịch dạ cỏ 4 loài nhai lại (trâu, bò, dê, cừu) thay đổi từ: 18,9 ÷ 23,0mg/100ml. Nguyên nhân của sự khác biệt có thể do nguồn thức ăn sử dụng để làm thí nghiệm là khác nhau.
4.4.2 Ảnh hưởng của bổ sung vi khuẩn lên TLTH DM, ADF, NDF, ADL (%)
Bảng 4.10: TLTH DM, ADF, NDF, ADL (%) của các nghiệm thức
DM ADF NDF ADL gTH/g ăn vào
Đ/C 20,00d 24,15b 35,50c 19,50b 0,20d NT1 35,50b 31,75a 42,32b 24,50a 0,35b NT2 42,25a 31,50a 45,80a 25,00a 0,42a NT3 31,50c 27,00b 37,50b 23,50a 0,31c NT4 33,50bc 25,50b 37,25c 22,50a 0,33bc SEM 0,70 0,79 0,79 0,60 0,01 P 0,001 0,001 0,001 0,001 0,001 Các chữa, b, c
khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê,
Đ/C: NT đối chứng, NT1: bổ sung vi khuẩn bò, NT2: bổ sung vi khuẩn trâu, NT3: bổ sung vi khuẩn cừu, NT4: bổ sung vi khuẩn dê,
Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 4: K t qu th o lu n
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ biểu thị TLTH của các dưỡng chất trong thí nghiệm (%)
Qua bảng 4.10 và biểu đồ 4.6 ở nghiệm thức đối chứng tỷ lệ tiêu hóa DM thấp nhất do bã mía khô không được xử lý có giá trị dinh dưỡng thấp chủ yếu là xơ, tỷ lệ
tiêu hóa thấp do hàm lượng lignin cao (Nguyễn Xuân Trạch, 2000). Mức tiêu hóa DM
ở NT1, NT2 tăng cao do bổ sung dịch vi khuẩn phân giải xơ nên TLTH cao và khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại ở mức 5%.
Tỷ lệ tiêu hóa NDF và ADL gồm có lignin, cellulose, hemicellulose và đây là thành phần chính của vách tế bào thực vật. NDF được xem như là xơ tổng số của thức
ăn (Van Soest, 1967). Kết quả bảng 4.10 cho thấy nghiệm thức có tỷ lệ tiêu hóa NDF, ADL cao nhất là NT2 có tỷ lệ tiêu hóa NDF là 45,80% khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05) với các NT đối chứng, NT1, NT3 và NT4. Nhưng tỷ lệ tiêu hóa ADL ở NT2 là 25% nhưng khác biệt không có ý nghĩa với NT1, NT3 và NT4. Điều này cho thấy NT2 bổ sung dịch vi khuẩn trâu thì tỷ lệ tiêu hóa ADF và ADL cao nhất.
Điều này có thể được giải thích là dạ cỏ là một trong những hệ vi sinh vật vô cùng phong phú, như các loại vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh chúng sống chung và có những tác động lẫn nhau. Theo Nguyễn Xuân Trạch (2007) khẩu phần nghèo dinh dưỡng sẽ gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm vi sinh vật, ức chế lẫn nhau tạo khuynh hướng bất lợi cho quá trình lên men. Mặt khác, số lượng các loài vi khuẩn riêng biệt giảm khi có mặt động vật nguyên sinh do sự cạnh tranh thức ăn giữa chúng (Eadie et al, 1959, Eadie and Hobson 1962), Coleman (1975) cho biết trong một giờ
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 DM ADF NDF ADL gTH/g ăn vào Đ/C NT1 NT2 NT3 NT4
nguyên sinh động vật ăn 102 – 104 tế bào vi khuẩn của dạ cỏ. New et al (1998) cho biết thêm mỗi loại vi khuẩn có mức độ nhạy cảm khác nhau đối với nguyên sinh động vật.
Lu n v n T t nghi p i h c Ch ng 5: K t lu n & ngh
Chương 5: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận
Khi bổ sung dịch vi khuẩn trâu vào thức ăn thì tỉ lệ tiêu hóa tăng dần, tổng lượng khí sinh ra gDM tiêu hóa giảm dần nhưng tổng lượng khí sinh ra trong 24 giờ
cũng tăng dần so với các nghiệm thức còn lại.
Hàm lượng N-NH3 của nghiệm thức bổ sung vi khuẩn trâu cao hơn so với các nghiệm thức còn lại.
Hàm lượng pH của các nhóm vi khuẩn và đối chứng không có ý nghĩa thống kê với nhau giữa các nghiệm thức (P>0,05).
Khi bổ sung dịch vi khuẩn trâu vào thì khả năng tiêu hóa DM ở các thí nghiệm
đều cao hơn các nghiệm thức còn lại, tỷ lệ tiêu hóa ADF, NDF, ADL cũng có kết quả tương tự nhau.
5.2 Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu bổ sung dịch vi khuẩn trâu vào thức ăn để tăng tỷ lệ tiêu