Thực trạng ngành thuỷ sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2013. (Trang 50)

Từ năm 2011 trở lại đây ngành thủy sản tại xã Đông Cao hầu như

không phát triển. Trong xã chỉ có các ao cá nằm rải rác ở các hộ gia đình với diện tích từ 1 - 4 sào. Một số gia đình để không, còn lại một số nuôi các loại cá như mè, trắm, trôi, chép, rô phi theo phương thức quảng canh phục vụ gia

đình là chính không mang tính kinh doanh.

Bảng 4.7. Kết quả sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản của xã Đông Cao năm 2011 - 2013

Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013

Diện tích nuôi trồng Ha 13,11 13,11 13,11 Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Tấn 12 13 15

Nguồn: UBND xã Đông Cao năm 2011 - 2013 4.2.1.3. Ngành CN - TTCN

Giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng của xã Đông Cao có sự chuyển biến và phát triển mạnh, các cơ sở sản xuất công nghiệp, xây dựng liên tục được

đầu tư, mở rộng, được áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Do vậy, năng xuất, chất lượng, sản phẩm được nâng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường. một số ngành nghề có thế mạnh được phát huy như: Nghề mộc (đồ gia dụng ),

khai thác cát sỏi, sản xuất nhôm kính, gia công cơ khí các loại, sản xuất vôi, gạch nung các loại,.... đã tạo công ăn, việc làm cho lao động tại địa phương, ngoài ra trên địa bàn xã còn có các công ty, đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp đã thu hút được một số lao động của địa phương, đã góp phần ổn định công ăn, việc làm cho lực lượng lao động của xã nhà, công nghiệp hóa nông thôn từng bước được nâng lên.Để thấy rõ được sự phát triển ta nghiên cứu bảng sau.

4.2.1.4. Ngành dịch vụ - Thương mại

Là xã cách trung tâm huyện lỵ, chỉ có 1 chợ nông thôn, vị trí không mấy thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi hàng hoá ngoài luồng, chủ yếu là trao đổi, mua bán nội xã là chính. Cơ sở hạ tầng của chợ còn thiếu và lạc hậu, không có nhà để xe và khu đổ rác thải.

Dịch vụ chủ đạo của các HTX nông nghiệp, nước, thuỷ lợi, phân bón giống cây trồng, ngoài ra còn có đông đảo lao động tham gia dịch vụ buôn bán nhỏ đầy đủ chủng loại hàng loạt như: Dịch vụ hàng ăn, may mặc, hàng tạp hoá, dịch vụ buôn bán sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản, vận tải hàng hoá,... Góp phần thu hút lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống đáng kể

cho nhiều hộ gia đình trong xã.

Đầu năm 2013 xã có 4 HTXDVNN trong 6 tháng đầu năm HTX Trà Thị giải thể, nhìn chung trong số 3 HTXDVNN, số HTX vẫn duy trì được hoạt động có 2 HTX. Trong đó có HTXDVNN Cẩm La hoạt động có hiệu quả hơn, hiệu quả kinh doanh tổng doanh thu năm 2013 đạt 2.000.000.000đ, lãi gộp 80.000.000đ, lãi dòng 40.000.000đ. Cung ứng cho xã viên được 406 kg thóc giống, 13.100kg phân bón các loại. HTXDV NN Đông Hạ: tổng doanh thu 6 tháng đầu năm đạt 144.338.280đ, lãi gộp cả năm:16.325.569đ, sang 6 tháng cuối năm 2013 hầu như không còn hoạt

động kinh doanh.

4.2.2. Thc trng phát trin xã hi nông thôn xã Đông Cao qua 3 năm 2011 - 2013 2011 - 2013

4.2.2.1. Giáo Dục

Được sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng uỷ, UBND, hội đồng giáo dục, các đoàn thểđã phối hợp chặt chẽ với nhà trường tiếp tục vận động nhân dân,

các bậc phụ huynh làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Sự nghiệp giáo dục

đạt được kết quả đáng khích lệ. Cụ thể như sau:

Bảng 4.8. Tình hình giáo dục trên địa bàn xã Đông Cao giai đoạn 2011 -2013 TT Chỉ tiêu ĐV Năm học 10 - 11 Năm học 11 - 12 Năm học 12 – 13 1 2 Trường mầm non - Số trẻđi mẫu giáo Trẻ 295 315 331 - Tổng số cán bộ - giáo viên CB, GV 21 25 28 2 Trường tiểu học - Tổng số học sinh HS 568 572 581 - Số học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi các cấp HS 56 66 75 - Tổng số cán bộ- giáo viên CB, GV 32 34 36

- Số giáo viên đạt danh hiệu

giáo viên dạy giỏi các cấp GV 20 20 22

Nguồn: UBND xã Đông Cao

Qua bảng 4.8 trên ta thấy: * Năm 2010-2011:

- Bậc mầm non:

+ Tổng số giáo viên là 25 tăng 4 giáo viên so với cùng kì. + Tổng số học sinh là 336 cháu tăng 20 cháu so với cùng kì. - Bậc tiểu học:

+ Tổng số học sinh là 572 em tăng 4 em so với cùng kì. + Tổng số giáo viên là 34 tăng 2 giáo viên so với cùng kì.

* Năm 2011-2012: - Bậc mầm non:

+ Tổng số giáo viên là 28 tăng 3 giáo viên so với cùng kì. + Tổng số học sinh là 331 cháu tăng 16 cháu so với cùng kì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bậc tiểu học:

+Tổng số học sinh là 581 em tăng 9 em so với cung kì. + Tổng số giáo viên là 36 tăng 2 giáo viên so với cùng kì.

Như vậy ta thấy, được sự quan tâm của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, UBND xã, lại thêm cơ sở vật chất khá khang trang, đội ngũ giáo viên dày dạn kinh nghiệm, nhiệt tình trong công tác trồng người nên các nề nếp dạy và học

được duy trì, ổn định và giữ vững tại các trường học trên địa bàn xã.

Bảng 4.9. Kết quả giáo dục trên địa bàn xã Đông Cao năm 2011-2013

ĐVT: học sinh STT Chỉ tiêu ĐVT Năm học 2010 - 2011 Năm học 2011 - 2012 Năm học 2012- 2013 1 Tốt nghiệp tiểu học % 100 100 100 2 Tốt nghiệp THCS % 99 100 100 3 Tốt Nghiệp THPT % 95 97 98 4 Đỗ trung cấp chuyên nghiệp học sinh 17 20 35 5 Đỗ cao đẳng học sinh 12 14 17 6 Đỗđại học học sinh 9 13 15

Nguồn: UBND xã Đông Cao năm 2011 - 2013

Qua bảng 4.9 trên ta thấy được chất lượng giáo dục ngày một được nâng cao. Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp tiểu học, trung cấp, cao đẳng, đại học trong những năm gần đây ngày một tăng.

4.2.2.2. Y tế

Với cơ sở vật chất như đã nêu ở phần trên, trạm y tế xã Đông Cao được

đánh giá là tương đối đầy đủ với tất cả các phòng chức năng và trang thiết bị để phục vụ cho công tác khám và điều trị.

Trạm y tế xã Đông Cao có 8 cán bộ tham gia công tác gồm 1 bác sĩ,3 y sĩ và 2 y tá 1 dược sĩ. Với lòng say mê nghề nghiệp mà trạm đã làm tốt công

tác y tế. Trạm thường xuyên làm tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, thực hiện tốt các chương trình y tế dự phòng, triển khai công tác kiểm tra an toàn thực phẩm trong những ngày tết.

Bảng 4.10. Công tác khám chữa bệnh và điều trị của trạm y tế xã Đông Cao năm 2011 - 2013 ĐVT: lượt người STT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1 Tổng số giường bệnh 5 6 10 2 Cán bộ y tế Bác sĩ 1 1 1 Y tá 1 1 2 Dược sĩ 1 1 1 Y sĩ 2 3 3 3 Số lượt người khám bệnh 13912 14023 14214 3.1 Khám tại trạm y tế 12665 12670 12709

- Khám BHYT cho người nghèo 578 451 634 - Khám cho đối tượng có BHYT 5421 5703 6310 - Khám cho trẻ em có BHYT 1704 2056 1980 3.2 Khám ngoài trạm y tế 1145 1236 1385 - Khám tại hộ gia đình 56 80 96 - Khám sức khoẻ tại trường học 1089 1156 1289 3.3 Điều trị ngoại trú 102 117 120 - Kết hợp y học cổ truyền 37 20 40 - Khám chữa bệnh khác 19 38 27

- Cấp cứu tai nạn giao thông 6 3 5 - Cấp cứu tai nạn khác 40 56 48

Nguồn: UBND xã Đông Cao năm 2011 - 2013

Tập trung chỉđạo thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực hiện tốt các chương trình y tế Quốc gia, phối hợp truyền thông về công tác chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ trẻ em và công tác DSKHHGĐ. Trong năm đã khám, chữa bệnh cho 13.912 lượt người. Tổ chức đợt khám tổng

thể sức khỏe cho học sinh 3 trường, Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở tổng số được 1.291 em đạt 94%. Tiêm phòng vacxin cho trẻ em trong độ tuổi được 174 cháu/174 cháu đạt 100% và phụ nữ có thai được 178/178 người đạt 100 %; 100% trẻ em từ 0-36 tháng tuổi được uống Vi ta min A, Khám sơ tuyển cho 90 thanh niên trong độ tuổi nhập ngũ, kết hợp khám miễn phí cho 196 hội viên hội người cao tuổi. Thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh, không để dịch bệnh sảy ra trên địa bàn. Tổ chức thành công chiến dịch truyền thông lồng ghép CSSKSS và KHHGĐ năm 2013 với tổng số 250 lượt người tham ra. Tổ chức tẩy giun miễn phí cho 816 phụ nữ tuổi từ 15-45 tuổi. Trong năm số Trẻ mới sinh 122 cháu giảm 26 cháu so với năm 2012, người sinh con thứ 3 trở lên là 12 người, giảm 2 người so với năm 2012.

Bảng 4.11. Tình trạng chăm sóc sức khỏe của một số hộ điều tra

ĐVT: hộ STT Chỉ tiêu Xóm Xóm Me Xóm Vit Hùng 1 S hđiu tra 20 20 20 2 Đến bênh vin khám bnh định k - Có 3 6 0 - Không 17 14 20 3 Khi bm thì: - Để tự khỏi 2 3 1 - Tự mua thuốc 5 7 12 - Đến trạm xá, bệnh viện 13 10 7 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng 4.11: Ta thấy người dân chưa quan tâm nhiều đến tình hình sức khỏe của bản thân và gia đình, 85% số hộđược hỏi không đến khám bệnh

định kỳ tại bệnh viện, có tới 10% số hộ được hỏi để tự khỏi bện nếu bị ốm, 40% số hộ thì tự đi mua thuốc về uống, không có hướng dẫn của y - bác sĩ. có 50% đến trạm xá, bệnh viện khi bịốm.

Ngoài ra trạm còn có các chương trình chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân: - Chương trình tư vấn làm mẹ an toàn

- Chương trình giáo dục dinh dưỡng

- Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em

Tóm li: Hiện nay xã đã có trạm y tế được xây dựng, công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được đảm bảo, công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia

đình thu được kết quả đáng khích lệ.

4.2.2.3. Dân số kế hoạch hoá gia đình và việc làm

Lao động là một trong những yếu tố cấu thành nên sản phẩm và là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Một xã hội có nguồn lực dồi dào và điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ có nền xuất phát phát triển và tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Ở nước ta lao động nông nghiệp chiếm 75% tổng số lao động trong cả nước, thiếu năng lực, trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ chuyên môn. Vấn đề sử dụng lao động đang được xã hội hết sức quan tâm vì sự phát triển ồ ạt về nhân lực sẽ dẫn đến mất cân bằng với điều kiện KT - XH. Khi đó sản xuất không phát triển kịp thời để đáp ứng đầy đủ nhu cầu lao

động. Vấn đề này sẽ dẫn tới hàng loạt các vấn đề xã hội như: Nạn thất nghiệp, mất an ninh trật tự, thiếu lương thực thực phẩm Dân số là yếu tố phản ánh lực lượng sản xuất ở hiện tại và tương lai.

Dân số và lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm đến cả hai vấn đề dân số và lao động để có được tỷ lệ thích hợp và sử dụng hiệu quả nhất.

Nhờ có sự phối hợp của các tổ chức đoàn thể mà công tác dân số kế

hoạch hoá gia đình đạt được kết quả như sau:

4.2.2.4. Văn hoá

Tính đến cuối năm 2013 xã Đông Cao có 17/24 thôn có nhà văn hóa. 7 thôn còn lại một số do chưa có đất để xây dựng còn lại thì do điều kiện kinh tế

còn kém phát triển chưa đủ điều kiện kinh tế. Chính quyền địa phương đang nỗ lực để xây dựng nhà văn hoá cho các thôn còn lại.

Công tác văn hoá thông tin tuyên truyền bám sát vào nhiệm vụ chính trị địa phương, hướng vào các chủ đề mừng Đảng, mừng xuân và các ngày lễ

lớn. Tuyên truyền các nhiệm vụ kinh tế - xã hội tại địa phương như Luật thuế

SD ĐPNN, phong trào xây dựng nông thôn mới, vệ sinh môi trường, việc thu hồi đền bù GPMB cho các dự án, Luật An toàn GT, đại hội TDTT xã lần thứ

III,... bằng nhiều hình thức như: Thông qua các hội nghị hội họp, kẻ vẽ panô, áp phích, khẩu hiệu tuyên truyền được 68 chiếc, băng đĩa tuyên truyền 156 chiếc, trang trí 105 hội nghị. Phối hợp với Đoàn TN xã, Hội phụ nữ xã tổ

chức văn nghệ chào mừng ngày quốc tế Phụ nữ, ngày thành lập Đoàn, hội trại trung thu tháng 8… Do vậy các chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước được thường xuyên truyền tải, phổ biến đến nhân dân. Tổ chức thành công Đại hội TDTT xã lần thứ III và tham gia Đại hội TDTT huện Phổ

Yên lần thứ V, kết quả đạt 3 giải nhất, 4 giải ba.

Trong năm 2013 số hộ đạt gia đình văn hóa là 1.755 hộ/2.039 hộ = 86%, 7/24 xóm đạt xóm văn hóa = 29,1% gồm các xóm: Trại - CL, Thượng, Tân Ấp,Tân Thành, xóm Đông, Việt Lâm, Việt Hồng.

4.2.2.5. Môi trường

- Nhìn chung môi trường ở đây vẫn chưa được quan tâm, chưa có giải pháp nào cho môi trường:

+ Các bãi rác trong khu dân cư hình thành tự phát và rác thải được người dân thu gom và xử lý thủ công không tránh khỏi việc mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường. Nước thải sinh hoạt chưa được xử lý trước khi thải ra ngoài môi trường.

+ Trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng dư thừa phân bón, thuốc bảo vệ thực vật làm ô nhiễm môi trường.

+ Chưa có chương trình, chính sách về phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững.

+ Hiện tại trong các khu dân cư tỷ lệ hộ có nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn của ngành Y tế đưa ra đạt 66,2%.

+ Xã có 16 khu nghĩa trang, nghĩa địa với tổng diện tích là 8,05ha.Một số khu nghĩa địa gần khu dân cư gây mất cảnh quan và ô nhiễm môi trường. Hình thức là hung táng và cát táng.

4.2.2.6. Những chính sách tác động đến quá trình phát triển kinh tế nông thôn

Chương trình nhà (xóa nhà tm): Đối tượng được hưởng chính sách trên là những hộ nghèo, có con nhỏ không thể xây nhà, và mỗi hộ như vậy thì

được hỗ trợ 8 triệu đồng. Từ năm 2011 chương trình này đã thu được kết quả

như sau

Bảng 4.12. Kết quả chương trình hỗ trợ xây nhà ở

Năm Số hộ được hỗ trợ làm nhà (hộ) Số tiền hỗ trợ/hộ (trđ)

2011 5 40

2012 7 56 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2013 3 24

Tổng 15 120

Nguồn: UBND xã Đông Cao năm 2013 Như vậy từ năm 2011-2013 xã Đông Cao hỗ trợ làm nhà cho 15 hộ có hoàn cảnh khó khăn với tổng số tiền hỗ trợ là 120 triệu đồng. Với chính sách trên

đã giúp các hộ nghèo có thể xây dựng được nhà ở, từ đó góp phần ổn định cuộc sống và có điều kiện phát triển sản xuất. Đây là một trong những chính sách

đúng đắn của Đảng và nhà nước đối với các hộ có hoàn cảnh khó khăn.

H tr cho người nghèo vay vn vi giá ưu đãi

Đối với hộđặc biệt khó khăn: không có lãi suất

Đối với hộ nghèo: lãi suất là 0,5-0,65 (năm 2010)

Ngoài ra còn có một số chương trình, chính sách khác hỗ trợ người dân như: Tập huấn khoa học kỹ thuật miễn phí, hỗ trợ quà tết, miễn giảm học phí, tiền xây dựng, phí, lệ phí công chứng tại địa phương...

Nhận xét về tác động của các chính sách đến quá trình phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đông Cao, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011 - 2013. (Trang 50)