PHÂN TÍCH DOANH THU

Một phần của tài liệu kế toán và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên coopmart cần thơ (Trang 65)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

4.3 PHÂN TÍCH DOANH THU

Kết quả kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Trong đó nhân tố về doanh thu là chỉ tiêu đầu tiên và quan trọng, sau đây ta sẽ đi sâu vào phân tích doanh thu.

Bảng 4.12 Doanh thu theo thành phần từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức % Mức % Mức % 97.245 96,41 132.383 98,33 162.209 99,35 82.976 99,42 85.056 99,18 35.138 36,13 29.826 22,53 2.080 2,51 3.306 3,28 53 0,04 71 0,04 24 0,03 56 0,07 -3.253 -98,40 18 33,96 32 133,33 316 0,31 2.195 1,63 998 0,61 463 0,55 645 0,75 1.879 594,62 -1.197 -54,53 182 39,31 100.867 100,00 134.631 100,00 163.278 100,00 83.463 100,00 85.757 100,00 33.764 33,47 28.647 21,28 2.294 2,75 Chỉ tiêu Tổng Doanh thu 3. Doanh thu khác

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Doanh thu hoạt động tài chính

2012 2011 6 tháng 2011/2010 2012 6 tháng 2013 Chênh lệch Năm 2010 6 tháng 2013/2012 2012/2011

Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ

4.3.1 Phân tích doanh thu theo thành phần

Từ bảng số liệu bên dƣới ta thấy tất cả các loại doanh thu có phần tăng giảm không ổn định nhƣng trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 loại doanh thu cụ thể:

- Năm 2010 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 96,41%. - Năm 2011 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 98,33%. - Năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99,35%. - Sáu tháng đầu năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99,42%.

- Sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm 99,18%.

Tổng doanh thu tăng năm 2011 so với năm 2010 tăng một lƣợng là 33.746 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 33,47% và năm 2012 so năm 2011 tăng là28.647 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 21,28% cụ thể nhƣ sau:

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụnăm 2010 từ 97.245 triệu đồng thì đến năm 2011 là 132.383 triệu đồng tăng 35.138 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 36,13%đến năm 2012 thì tăng chỉ 29.826 triệu đồng so với năm 2011 và tỷ lệ tăng 22,53%Còn về khoản doanh thu về hoạt động tài chính giảm từ 3.306 triệu đồng còn 53 triệu đồng giảm 3.253 triệu đồng tƣng ứng tỷ lệ giảm là 98,40%năm 2012/2011 con số tăng không đáng kể là 18 triệ đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 33,96% doanh thu khác tăng một lƣợng đáng kể là 1.879 triệu đồng năm 2011 so năm 2010 và tƣơng ứng tỷ lệ là 594,62% đến năm 2012 so năm 2011 lại giảm lƣợng là 1.197 triệu đồng tỷ lệ là 54,53%. Nguyên nhân ảnh hƣởng chung đó là suy thoái kinh tế toàn cầu tỷ lệ lạm phát làm giá hàng hóa tăng cao nên dòng nên làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ dù doanh thu tài chính có giảm mạnh nhƣng do tỷ trọng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cao nên chi phối toàn bộ tổng doanh thu.

4.3.2 Phân tích doanh thu theo ngành hàng

Nhận xét tổng quan trọng 5 ngành hàng qua bảng phân tích ta thấy về doanh thu các ngành hàng tăng đều qua các năm nhƣng do tỷ trọng khác nhau nên tỷ lệ tăng các ngàng hàng cũng khác nhau nên ta đi vào nghiên cứu cụ thể hơn:

- May mặc:

Chiếm tỷ trọng 21,4% trong cơ cấu ngành hàng năm 2010 là một trong các ngành hàng chủ lực nên doanh thu tăng 4.620 triêu đồng từ 21.044 năm 2010 thì đến năm 2011 là 25.664 và tiếp tục tăng 2.979 triệu đồng đến năm 2012 con số đạt đƣợc là 28.642 thế nhƣng 6 tháng đầu năm 2013 giảm 2.156

Bảng 4. 13 doanh thu theo ngành hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức % Mức % Mức %

21.044 21,40 25.664 19,20 28.642 17,60 19.305 23,20 17.149 20,12 4.620 0,22 2.979 11,61 -2.156 -11,17 8.752 8,90 11.763 8,80 14.484 8,90 7.905 9,50 7.074 8,30 3.011 0,34 2.721 23,14 -831 -10,51 21.339 21,70 27.802 20,80 35.966 22,10 17.557 21,10 15.444 18,12 6.463 0,30 8.163 29,36 -2.113 -12,03 36.876 37,50 56.407 42,20 67.537 41,50 29.589 35,56 34.094 40,00 19.531 0,53 11.130 19,73 4.504 15,22 10.325 10,50 12.030 9,00 21.111 9,90 8.854 10,64 11.472 13,46 1.705 0,17 9.081 75,49 2.619 29,58 98.336 100,00 133.665 100,00 167.740 100,00 83.210 100,00 85.234 100,00 35.329 1,56 34.075 159,32 2.024 2,43 3. Hóa mỹ phẩm 4. TPCN 5. TPTS-CB-NC Tổng Doanh thu

Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ

ĐVT: Triệu đồng 2012/2011 1. May mặc 2. Đồ dùng Ngành hàng 2010 2011 2012 Năm 2011/2010 Chênh lệch 6 tháng 2012 6 tháng 2013 6 tháng 2013/2012

triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 11,17%. Nguyên nhân tăng là do trong những năm này siêu thị có liên doanh các nhà cung cấp cho ra đời các sản phẩm hàng nhãn riêng mang thƣơng hiệu CoopMart cùng với các chiến dịch quảng bá rầm rọ trong cả hệ thống nên dần dần thƣơng hiệu hàng nhãn riêng ngày càng đƣợc ƣa chuộng làm cho ngàng hàng này doanh thu tăng đều qua các năm nhƣng do ảnh hƣởng xu thế suy thoái chung nên các công ty liên doanh không mở rộng đƣợc quy mô có công ty rơi vào tình hình khó khăn và giải thể điều đó ảnh hƣởng đến siêu thị mặt khác do giai đoạn chuyển giao mặt bằng siêu thị khu vui chơi các mặt bằng tự doanh chuyển sang chỗ khác nên làm lƣợng khách tham quan mua sắm giảm hơn so với trƣớc.

- Đồ dùng:

Là ngành hàng có tỷ trọng thấp nhất nhƣng nhìn chung thì doanh thu cũng tăng đều qua các năm cụ thể từ 8.752 triệu đồng năm 2010 đến năm 2011 là 11.763 triệu đồng tăng 3.011 triệu đồng và tiếp tục tăng trong năm 2012 nhƣng 6 tháng đầu năm 2013 giảm 831 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm là 10,51% so với cùng kỳ năm trƣớc nghuyên nhân chịu ảnh hƣởng chung nhƣ ngàng hàng may mặc mặt khác do không phải là hàng tiêu dùng thƣờng xuyên và bị cạnh tranh mạnhmẽ bởi các siêu thi lân cận và chợ truyền thống nên làm giảm doanh thu nhƣng ban lãnh đạo nhận thấy đƣợc điều đó nên thƣờng xuyên áp dụng chƣơng trình khuyến mãi của siêu thị cũng nhƣ của hệ thống để kích thính tiêu dùng nhƣ: Tháng tiêu dùngxanh, hội chợ may mặc và đồ dùng,...Hứa hẹn sẽ cải thiện tình hình doanh số trong 6 tháng cuối năm 2013.

- Hóa mỹ phẩm:

Nhu cầu làm đẹp là nhu cầu tất yếu trong xã hội hiện đại nắm bắt đƣợc thị hiếu đó nên siêu thị ngày càng đa đạng hóa các mặt hàng.và cùng đồng hàng với các nhà cung cấp lớn nhƣ: Unilever, P & G, Rohto, ….Thực hiện nhiều chƣơng trình khuyến mãi. giảm giá rầm rộ và nhân các ngày lễ lớn trong năm nhƣ chƣơng trình: đổi chiết khấu thêm lựa chọn, tôn vinh phụ nữ việt nam,….Doanh thu tăng 6.463 triệu đồng từ năm 2010 đên năm 2011 và tăng 8.163 triệu đồng năm 2012 tƣơng ứng tỷ lệ tăng là 0,3% và 29,36% nhƣng 6 tháng năm 2013 lại giảm mức là 2.113 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ 12,03% cao nhất trong tất cả các ngàng hàng vì nhƣ đã nhận định nhƣ ban đầu và nếu nhƣ hệ thống lại các chƣơng trình khuyến mãi liên kết với nhà cung cấp lớn thì hầu nhƣ trong năm các nhà cung cấp lớn chỉ tập trung vào ngàng hàng thực phẩm công nghệ nhƣ: Vinamilk, pepsico, sabeco, tân thành phát, lote, …còn ngành

hàng hóa phẩm chỉ có Unilever và P & G là thực hiện nhiều chƣơng trình đồng hành cùng siêu thị nên ta thấy đƣợc nhiều mặt hạn chế.

- Thực phẩm công nghệ:

Là ngành hàng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong năm nên doanh thu tăng đều qua các năm cụ thể năm 2010 doanh thu là 36.876 triệu đồng thì đến năm 2011 đã vƣợt lên là 56.407 triệu đồng tăng 19.531 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 0,53% và đến năm 2012 tuy doanh thu tăng không nhiều nhƣ năm 2011 mức tăng chỉ đạt 11.130 triệu đồng năm 2012 là 67.537 triệu đồng so với năm 2011 là 56.407 triệu đồng nhƣng tỷ lệ tăng khá cao đạt 19,73% và 6 tháng năm 2013 tăng 4.504 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 15,22% ngoài những nguyên nhân khách quan nhƣ là những mặt hàng thiết yếu bên cạnh đó quý đơn vị cũng tạo có nhiều chính sách tác động mạnh mẽ để có đƣợc điều đó có nhiều chƣơng trình khuyến mãi lớn liên kết các nhà cung cấp trong năm hƣớng đến ngàng hàng này nhƣ: Giá tốt mỗi ngày, hàng việt giá đặt biệt. …và đặt biệt cùng phong trào chung của thành phố hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời việt nam ƣu tiên dùng hàng việt nam” hàng năm đều có những đợt khuyến mãi rầm rộ và quy mô nên cũng góp phần tăng doanh số. Mặt khác đơn vị còn phối hợp với Sở công thƣơng và Thành đoàn TP. Cần Thơ mở chiến dịch hàng bình ổn giá và đƣa hàng việt về nông thôn, cứ định kỳ hàng tháng đơn vị có từ 2 – 3 chuyến bán hàng lƣu động trong địa bàn vùng sâu, vùng xa của thành phố. Chính vì những chính sách rất thiết thực và phù hợp nên ngành hàng luôn đạt chỉ tiêu doanh số đề ra.

- Thực phẩm tƣơi sống - chế biến - nấu chín:

Cùng với ngành hàng đồ dùng thì ngành hàng thực phẩm tƣơi sống, chế biến, nấu chín là 2 ngành hàng này chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu ngành hàng của siêu thị tỷ trọng chỉ chiếm 10,5% năm 2010. nhƣng không vì thế mà doanh thu giảm. Năm 2010 đạt 10.325 triệu đồng thì đến năm 2011 là 12.030 triệu đồng và tăng đến năm 2012 con số đạt 21.111 triệu đồng, tăng khá cao cụ thể tăng 1.705 triệu đồng năm 2010 so năm 2011 tƣơng ứng tỷ lệ là 0,17% và tăng 9.081 triệu đồng năm 2012 so năm 2011 tƣơng ứng 75,49% và tăng 2.619 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 29,58% trong 6 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm trƣớc.

4.4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ

Trong cơ cấu chi phí đơn vị có các loại chi phí nhƣ sau: Giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên đề tài chỉ xoay quanh 3

loại chi phí chính luôn chiếm tỷ trọng cao và hầu nhƣ chi phối toàn bộ cơ cấu chi phí của công ty và chiếm tỷ 99,48% trong 6 tháng đầu năm 2013 lần lƣợt ta đi vào phân tích cụ thể từng khoản mục chi phí:

4.4.1 Giá vốn hàng bán

Qua bảng phân tích trên ta thấy giá vốn hàng bán luôn tăng đều qua các năm do đặc thù của đơn vị công ty thƣơng mại nên giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số chi phí và có chiều hƣớng tăng đều qua các năm nhƣ năm 2010 là 82.999 triệu đồng thì đến năm con số là 110.317 triệu đồng tăng một lƣợng là 27.380 triệu đồng tƣơng ứng 32,90%. năm 2012 tăng 25.052 triệu đồng tƣơng ứng 22,71% từ 110.307 lên 135.359 triệu đồng năm 2012 so năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 1.459 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 2,08%. Nguyên nhân là do doanh thu tăng tỷ lệ với giá vốn. Ngoài ra, giá vốn hàng bán là nhân tố mà doanh nghiệp khó có thể chủ động. vì nhiều lý do nhƣ là đơn đặt hàng nhiều hoặc ít, nguyên liệu đầu vào mà doanh nghiệp mua đƣợc. nó còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trƣờng và nhu cầu vào mỗi thời điểm cũng khác nhau. Do đó,Doanh nghiệp cần phải tính toán thật kỹ về thời điểm, sản lƣợng đặt hàng, lƣợng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển nhƣ thế nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

4.4.2 Chi phí bán hàng

Bên cạnh giá vốn thì chi phí bán hàng luôn chiếm mức tỷ trọng cao thứ hai trong 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013, nhìn chung các chỉ tiêu trong chi phí bán hàng luôn có chiều hƣớng gia tăng qua các năm nó bao gồm các loại chi phí sau: Chi phí tiền lƣơng, chi phí bao bì, chi phí tiếp khách, chi phí hoa hồng, chi phí văn phòng phẩm, chi phí khác bằng tiền sau đây ta lần lƣợt đi vào chi tiết từng khoản mục chi phí.

- Chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng cao nhất:

+ Năm 2010 chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng 88.45% + Năm 2011 chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng 86.67%. + Năm 2012 chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng 86.56%. + Sáu tháng đầu năm 2013 chiếm tỷ trọng là 87,11%.

+ Nó bao gồm các khoản chi phí tiền cơm, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, chi phí đồng phục,…Năm 2011 chi phí tiền lƣơng tăng 3.196 triệu đồng tƣơng ứng 34,68% so với năm 2010 và năm 2012 mức tăng là 1.604 triệu

Bảng 4.14 Chi tiết từng khoản mục chi phí bán hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ

9.216 88,45 12.412 86,67 14.016 86,56 6.996 86,12 7.269 87,11 3.196 34,68 1.604 12,92 273 3,90 534 5,12 827 5,77 1.012 6,25 475 5,85 529 6,34 293 3,18 185 1,49 54 11,32 275 2,64 415 2,90 512 3,16 253 3,11 246 2,95 140 1,52 97 0,78 -6 -2,56 201 1,93 378 2,64 332 2,05 150 1,85 164 1,96 177 1,92 -46 -0,37 13 8,83 114 1,09 179 1,25 230 1,42 205 2,52 100 1,20 65 0,71 51 0,41 -105 -51,09 80 0,77 110 0,77 90 0,56 45 0,55 37 0,44 30 0,33 -20 -0,16 -8 -17,82 10.420 100,00 14.321 100,00 16.192 100,00 8.124 100,00 8.345 100,00 3.901 42,33 1.871 15,07 221 -47,42 Chỉ tiêu 5. Chi phí văn phòng phẩm 6. Chi phí khác bằng tiền cộng 1. Chi phí tiền lƣơng 2. Chi phí bao bì

Chênh lệch Năm

Đvt: triệu đồng

Nguồn: Tổ kế toán CoopMart Cần Thơ

2010 2011 2012 6 tháng 2011/2010 2011/2012 2012 6 tháng 2013 6 tháng 2013/2012 3. Chi phí tiếp khách 4. Chi phí hoa hồng

đồng và tỷ lệ là 12,92%so với năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2013 tăng 6.831 triệu đồng so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân của mức tăng đó là do số lƣợng nhân viên tăng lên cùng với đó là mức lƣơng tối thiểu hằng năm đƣợc tăng lên 2% – 3% so với năm trƣớc đó nên làm cho chí phí này tăng đều qua các năm.

- Nằm trong nhóm chi phí có tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí bán hàng. chi phí bao bì cũng tỷ lệ thuận với các chi phí khác và tăng dần qua các năm. Nếu nhƣ so với cùng kỳ năm 2010 giá bao bì vẫn mức bình thƣờng là 24.000 đồng/kg thì đến năm 2012 giá lại tăng cao do bị đánh thuế môi trƣờng giá tăng 34.000 đồng/kg tăng mức tăng 10.000 đồng/kg tỷ lệ 41,67% làm cho chi phí tăng và khối lƣợng tiêu thụ bao bì cũng tăng lên. Chi phí năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là 293 triệu đồng tỷ lệ là 3,18%.Và năm 2012 mức tăng 185 triệu đồng tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 1,49% so với năm 2011 và tăng 54 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 11,32% 6 tháng năm 2013 so 6 tháng năm 2012.

- Chi phí tiếp khách và chi phí văn phòng phẩm có điểm chung là tăng đều qua các năm. Nếu Năm 2011 chi phí tiếp khách tăng mức 140 triệu đồng với tỷ lệ 1,52% so với năm 2011. năm 2012 tăng 97 triệu đồng với tỷ lệ 0.78% thì chi phí văn phòng phẩm cũng tăng tƣơng tự năm 2011 tăng 65 triệu đồng tỷ lệ 0,71% so năm 2010. và năm 2012 tăng 51 triệu đồng với tỷ lệ 0,41% so năm 2011 và đến 6 tháng năm 2013 lại tỷ lệ thuận với nhau chi phí tiếp khách giảm 6 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 2,56% và chi phí văn phòng phẩm giảm 105 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 51,09%.

- Bên cạnh những chi phí tăng đều qua các năm thì cũng có những chi phí tăng năm đầu nhƣng giảm trong năm tiếp theo nhƣ chi phí hoa hồng và chi phí khác bằng tiền. Các khoản chi phí khác bằng tiền nhƣ: Chi phí giữ xe. phí dịch vụ bảo vệ .…Năm 2011 chi phí hoa hồng tăng 177 triệu đồng với tỷ lệ là 1,92% so năm 2010 đến năm 2012 giảm 46 triệu đồng với tỷ lệ giảm tƣơng

Một phần của tài liệu kế toán và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên coopmart cần thơ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)