Hiện trạng sử dụng hầm biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi tại xã

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình tại xã Thanh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn. (Trang 39)

Thanh Sơn

Thanh Sơn dụng hầm biogas trên địa bàn và được thể hiện chi tiết qua bảng 4.3 dưới đây:

Bảng 4.3: Số lượng hầm ủ Biogas hằng năm được xây dựng tại xã Thanh Sơn Năm Thôn 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng Điển Trên 0 2 4 1 2 9 Điển Dưới 4 6 3 7 3 23 Lay 1 0 2 0 3 3 8 Lay 2 3 4 2 3 1 13 Bàng Dưới 2 1 3 2 0 8 Bàng Trên 0 0 0 0 0 0 Na Đàn 0 0 0 0 0 0 Niêng 0 0 0 0 0 0 Tổng 9 15 12 16 9 61

Nhận xét: Từ bảng 4.3 cho thấy sự tăng lên rõ rệt về số lượng hầm ủ qua các năm. Dự án hầm ủ biogas có mặt tại nước ta từ năm 2003 nhưng đến năm 2009 dự án mới bắt đầu thực hiện trên địa bàn thời gian đầu dự án số lượng hầm ủ tăng khá nhanh trên địa bàn xã. Trước năm 2009 trên địa bàn chưa có hầm ủ nào nhưng khi Dự án Chương trình khí sinh học cho nghành chăn nuôi Việt Nam được triển khai trên địa bàn xã đã có 9 hầm biogas được xây dựng. Tính đến hết năm 2013 Xã đã có 61 hầm biogas, có được điều này là nhờ sự hỗ trợ của chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam từ kinh phí xây dựng, quá trình tập huấn, tuyên truyền làm cho hiểu biết của người dân càng được sâu rộng về việc bảo vệ môi trường và lợi ích của biogas, ngoài ra do nền kinh tế của người dân cũng ngày càng vững hơn, có điều kiện xây dựng bể. Tuy nhiên số lượng hầm ủ chưa được phân bố đều trên địa bàn xã, có 5/8 thôn sử dụng hầm biogas vào xử lý chất thải chăn nuôi, thôn Điển Trên có 9 hầm; thôn Điển Dưới có 23 hầm; thôn Lay I có 8 hầm; Thôn Lay II có 13 hầm;

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm Biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình tại xã Thanh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn. (Trang 39)