việt nam trong giai đoạn hiện nay
3.2.1- Nâng cao chất l−ợng đánh giá khách hàng:
Để đảm bảo an toàn trong kinh doanh và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng, song song với việc mở rộng phạm vi và quy mô tín dụng, các NH cần chọn cho mình những khách hàng tốt. Muốn vậy, phải nâng cao chất l−ợng đánh giá khách
hàng.
Đối t−ợng khách hàng phục vụ ngày càng phong phú hơn, theo đó khả năng rủi ro thất thoát vốn vay cũng ngày càng tăng, đe doạ sự tồn tại và phát triển của NH. Vì vậy, đánh giá tình hình khách hàng tr−ớc, trong và sau khi cho vay có quan hệ nhân quả với chất l−ợng tín dụng: đánh giá khách hàng càng chính xác, chất l−ợng tín dụng càng cao bởi thông qua đánh giá, NH sẽ loại trừ đ−ợc những khách hàng có năng lực yếu kém, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra.
Việc đánh giá khách hàng đ−ợc thực hiện thông qua nhiều yếu tố: phẩm chất đạo đức, uy tín của ng−ời vay, địa điểm sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của sản phẩm,...kết quả sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, tình hình công nợ,... Trong đó năng lực tài chính của khách hàng vay vốn là một yếu tố quan trọng.
Theo chúng tôi, khi đánh giá năng lực tài chính của các khách hàng là doanh nghiệp, chúng ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu phân tích sau:
(1) Mức độ đảm bảo của nguồn vốn trong kinh doanh của DN:
Chỉ tiêu này phản ánh khái quát mức độ đảm bảo về mặt tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh của DN, qua đó dự báo tình hình tài chính và khả năng hoàn trả vốn vay của DN. Chỉ tiêu này đ−ợc xác định nh− sau:
Mức độ đảm = Nguồn vốn _ Tài sản + vay ngắn _ Tài sản bảo chung kinh doanh cố định hạn NH dự trữ
Nếu mức độ đảm bảo < 0 thể hiện DN thiếu đảm bảo vốn vay. Tr−ờng hợp > 0 thể hiện DN thừa đảm bảo và DN có thể dùng số vốn thừa vào để đầu t− ngắn hạn.
(2) Khả năng đi vay của DN:
Khả năng đi vay (năng lực đi vay) đ−ợc thể hiện thông qua hệ số tài trợ. Hệ số tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của DN đối với chủ nợ (NH, chủ đầu t−, các đối t−ợng khác), hoặc những khó khăn về tài chính mà DN phải đ−ơng đầu. Qua đó phản ánh khả năng tiếp nhận vốn vay của DN.
Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Hệ số này càng lớn, tình hình tài chính của DN càng vững chắc, vì hầu hết tài sản mà DN hiện có đều đ−ợc đầu t− bằng số vốn của mình.
(3) - Khả năng cho vay:
Khả năng cho vay đ−ợc thể hiện qua Thông số đòn bẩy. Thông số này chỉ phần vốn đi vay trong việc tài trợ của DN và đánh giá c−ờng độ hiệu ứng đòn bẩy của vốn tín dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, các chủ nợ th−ờng dựa vào những thông số này để xem xét những rủi ro có thể gặp. Có nhiều thông số đòn bẩy, tuy nhiên xu h−ớng chung là đề cập tới các khoản nợ trung dài hạn và vốn tự có:
Vốn vay dài hạn Thông số đòn bẩy =
Các NHTM có thể sử dụng chỉ tiêu này để thu hút khách hàng tốt, khuyến khích khách hàng thực hiện tốt quan hệ tín dụng
(4) Năng lực sản xuất của DN:
Năng lực sản xuất của DN đ−ợc thể hiện thông qua hệ số đầu t−: TSCĐ và đầu t− dài hạn
Hệ số đầu t− =
Tổng số tài sản có
Hệ số này đánh giá năng lực hiện có của DN, trình độ trang thiết bị máy móc nói riêng và cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung cũng nh− khả năng huy động tài sản cố định vào hoạt động sinh lời, từ đó dự báo khả năng nguồn tiền thu đ−ợc từ sản xuất kinh doanh dùng để trả nợ tiền vay NH. Tỷ lệ này thay đổi theo từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động và tuỳ theo quan niệm ở từng n−ớc mà tỷ lệ hợp lý đ−ợc xác định khác nhau. Trong tình hình hiện nay, để đánh giá chính xác chỉ tiêu này, ngoài giá trị ghi trên sổ sách cần chú ý đến giá trị thực tế tài sản của DN để đánh giá đúng thực trạng và có quyết định phù hợp.
(5) Tình hình khả năng thanh toán của DN:
Khả năng thanh toán của DN đ−ợc thể hiện qua các hệ số phản ánh các mức độ linh hoạt khác nhau trong quá trình thanh toán, cụ thể:
TS l−u động + Đầu t− TC ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu hệ số này > hoặc = 1 thì DN có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình th−ờng hoặc khả quan.
Để biết tình hình của DN một cách cụ thể, cần tính tiếp hệ số sau:
( TSLĐ + ĐTTC ngắn hạn)- Tồn kho Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng nợ ngắn hạn
Trong đó, các khoản nợ ngắn hạn bao gồm vay ngắn hạn NH và các đối t−ợng khác, các khoản phải trả. Ngoài ra, có thể tính vào nợ ngắn hạn các khoản vay dài hạn đã đến hạn hoặc sắp đến hạn trả.
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn thanh toán của doanh nghiệp. NH có thể căn cứ vào hệ số này để đánh giá tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán đối với NH, bạn hàng để có biện pháp thu nợ kịp thời khi các khoản nợ đến hạn thanh toán.
Nói chung nếu hệ số này > hoặc = 1 thì tình hình thanh toán của DN là t−ơng đối khả quan, nếu thấp hơn, DN có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.
Vốn bằng tiền + ĐT− TC ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
(Bằng tiền) Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ của doanh nghiệp bằng nguồn tiền mặt hiện có hoặc các chứng khoán có khả năng chuyển ngay thành tiền. Nếu hệ số này >hoặc = 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp là t−ơng đối tốt. Còn nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn khi phải thanh toán ngay các khoản nợ.
Nhìn chung, các hệ số phản ánh khả năng thanh toán cho thấy mức độ linh hoạt của DN trong việc đối phó với các khoản nợ, đây là căn cứ để lựa chọn đối
t−ợng đầu t− và áp dụng hình thức cho vay thích hợp nhằm thiết lập hệ thống phòng ngừa rủi ro hữu hiệu đối với các khoản tiền cho vay.
(6) Hiệu quả sản xuất kinh doanh (mức sinh lợi):
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN ngoài thể hiện bằng con số cụ thể: lãi thu đ−ợc hàng năm của DN và mức độ lãi tăng qua các năm, còn đ−ợc thể hiện qua các tỷ lệ phản ánh mức lợi nhuận thu đ−ợc trên doanh thu, vốn, tài sản có:
Lãi ròng sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = x 100 Doanh thu thuần
Hệ số này phản ánh lãi thu đ−ợc trên mỗi đồng doanh thu, đây là th−ớc đo hiệu quả hoạt động của DN và khả năng chống chọi của DN tr−ớc những điều kiện bất lợi nh− tụt giá, tăng chi phí và giảm l−ợng bán.
Lãi ròng sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản = x 100
Tổng tài sản có
Tỷ số này là chỉ số then chốt báo khả năng sinh lời của DN, nó đ−a ra sự so sánh chính xác giữa lợi nhuận sinh ra từ kinh doanh với số tài sản sẵn có để làm ra lợi nhuận đó. Chỉ những DN nào sử dụng tài sản có hiệu quả mới có lợi nhuận cao và ng−ợc lại.
Lãi ròng sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = x 100 Nguồn vốn của chủ sở hữu
Tỷ lệ này phản ánh số thực lãi của DN cũng nh− mức sinh lời trên một đồng vốn tự có của DN; nó đ−ợc sử dụng để đánh giá năng lực quản lý của DN. Nghiên cứu các chỉ tiêu mức sinh lợi của vốn để thấy đ−ợc xu thế phát triển, dự báo khả năng thích nghi với môi tr−ờng hoạt động của DN.
(7) Hệ số phản ánh khả năng tồn tại của DN:
Khả năng tồn tại của DN đ−ợc thể hiện qua hai chỉ tiêu: khả năng trả lãi và khả năng trả gốc tiền vay:
Lợi nhuận tr−ớc thuế + lãi đã trả Khả năng trả lãi =
Lãi đã trả
Trong đó: - Lợi nhuận tr−ớc thuế gồm lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi tức hoạt động tài chính và lợi tức bất th−ờng
- Lãi đã trả là số tiền lãi DN đã trả cho các nhà đầu t− (trả lãi cho bên cho vay, cho các bên góp vốn liên doanh, các cổ đông, chủ DN, các quỹ của DN đ−ợc trích từ lợi nhuận sau thuế).
Hệ số này phản ánh khả năng trả lãi cho các nhà đầu t− từ lợi nhuận thu đ−ợc do sử dụng các nguồn vốn này vào sản xuất kinh doanh.
Nếu khả năng trả lãi < 1 thể hiện lợi nhuận thu đ−ợc không đủ trả lãi Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả
Khả năng trả gốc =
Doanh thu thuần
Chỉ số này phản ánh khả năng ứng phó của DN đối với các khoản nợ đã trở thành một bộ phận vốn th−ờng xuyên ổn định để phục vụ sản xuất kinh doanh của DN. Nếu hệ số này > 1, DN không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả, điều đó cũng có nghĩa là DN rất khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và khó có khả năng tồn tại.
Nói chung để đảm bảo chất l−ợng tín dụng, NH không nên cho vay, khi DN có hệ số phản ánh khả năng trả lãi <1 và hệ số phản ánh khả năng trả gốc >1 do tình trạng tài chính không đảm bảo, sự tồn tại của DN bị đe doạ.
Nghiên cứu các hệ số phản ánh khả năng tồn tại của DN cho thấy khả năng của DN trong việc hoàn trả các khoản nợ cũ, dự kiến khả năng tiếp nhận khoản vay mới để làm căn cứ ra các quyết định có liên quan tới sử dụng vốn tín dụng.
(8) Khả năng thu hút vốn đầu t− của DN
Khả năng thu hút vốn đầu t− đ−ợc thể hiện qua hệ số phản ánh mức sinh lợi trên tài sản có (Pa) và mức sinh lợi trên vốn tự có (Pe)
Lợi nhuận tr−ớc thuế và lãi Pa =
Tổng số tài sản có
Do Tài sản có của DN đ−ợc hình thành từ vốn tự có và vốn vay nên phần lợi nhuận tr−ớc thuế phải cộng thêm số trả lãi tiền vay NH (số này đã đ−ợc trừ ra khi tính lợi nhuận tr−ớc thuế), mức lợi nhuận này chính là số lãi thu đ−ợc do DN đã sử dụng toàn bộ tài sản hiện có vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Hệ số này phản ánh mức sinh lời của tài sản đ−ợc hình thành từ nguồn vốn tự có của DN và từ vốn vay. Nếu Pa < lãi suất vay NH thể hiện lợi nhuận do DN làm ra không đủ để trả lãi tiền vay, do đó không có khả năng thu hút vốn đầu t−. Tất nhiên, muốn đảm bảo chất l−ợng tín dụng, cần tránh đầu t− vào những DN này.
Lợi nhuận tr−ớc thuế Pe =
Pe phản ánh mức sinh lời của vốn tự có sau khi đã trừ hết chi phí có liên quan trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu, tiền l−ơng...) hoặc các chi phí gián tiếp (chi phí quản lý, chi phí bán hàng). Nếu Pe càng nhỏ so với Pa thể hiện tình hình tài chính của DN càng vững chắc. Để nhận xét chính xác cần kết hợp với tình hình khả năng cho vay và khả năng đi vay, khả năng sản xuất kinh doanh của DN đã phân tích ở các chỉ tiêu ở trên.
Nghiên cứu khả năng thu hút vốn đầu t− cho thấy mức độ vững chắc về khả năng tài chính của DN; uy tín và khả năng thu hút vốn đầu t− từ các nguồn khác nhau để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh.