Những tồn tại về chất l−ợng hoạt động tín dụng:

Một phần của tài liệu BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚN.PDF (Trang 25)

Trong một số năm trở lại đây, mặc dù d− nợ tín dụng của các NHTM gia tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc, nh−ng lại liên tục xuất hiện tình trạng thừa vốn trong các NHTM. Tốc độ gia tăng nguồn vốn huy động cao hơn tốc độ tăng d− nợ. Năm 1998 so với năm 1997 vốn huy động tăng 25%, trong khi d− nợ tín dụng chỉ tăng 19%; năm 1999 so với năm 1998 vốn huy động tăng 26,5%, d− nợ tín dụng tăng 18%; và đến 30/6/2000 vốn huy động tăng 15% so với 31/12/1999 nh−ng d− nợ chỉ tăng 11%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn là do một số NH ch−a mạnh dạn trong việc tìm kiếm khách hàng, vẫn còn tâm lý lo sợ rủi ro sau một số vụ án có liên quan đến ngành NH. Song nguyên nhân chủ yếu vẫn là do tình hình kinh tế những năm qua có dấu hiệu giảm sút, hoạt động của các doanh nghiệp gặp khó khăn, số dự án có hiệu quả rất ít, cộng với một số nguyên nhân về cơ chế, chính sách,... đã làm cho hiệu quả hoạt động tín dụng không cao.

Nợ quá hạn tuy có giảm nh−ng nếu tính cả số nợ chờ xử lý và nợ khoanh thì tỷ lệ nợ xấu vẫn rất cao, v−ợt quá nhiều lần so với thông lệ Quốc tế. Tính đến 30/06/2000 tỷ lệ nợ xấu (gồm nợ quá hạn, nợ khoanh và nợ chờ xử lý) của toàn hệ thống lên đến 13,11%, trong đó nhóm NHTM cổ phần có tỷ lệ nợ xấu cao nhất: 23,91% (15,41% nợ quá hạn, 8,5% nợ khoanh và nợ chờ xử lý); kế đến là nhóm NH Liên doanh: 22,87% nợ xấu (0,39% nợ quá hạn; 22,48% nợ khoanh và nợ chờ xử lý); nhóm NHTM quốc doanh thấp hơn: 13,87% nợ xấu (6,06% nợ quá hạn; 7,81% nợ khoanh và nợ chờ xử lý); và cuối cùng là nhóm các Chi nhánh NH N−ớc ngoài nợ quá hạn chiếm 1,26%. Đây là một thực trạng đáng báo động cho các NHTM Việt Nam, đặc biệt là các NHTM cổ phần trong tình hình hiện nay.

Công tác giải quyết nợ quá hạn, xử lý nợ cũ, hạn chế nợ mới gặp nhiều khó khăn. Mặc dù thời gian qua, NHNN đã có nhiều biện pháp đôn đốc, chỉ đạo và bản thân các NHTM cũng đã nỗ lực giải quyết tình hình nợ quá hạn nh−ng kết quả đạt đ−ợc còn hạn chế. Các khoản nợ tồn đọng kéo dài do việc xử lý tài sản

thế chấp vẫn còn quá nhiều v−ớng mắc cả về mặt thủ tục pháp lý cũng nh− về thị tr−ờng,...

Một phần của tài liệu BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚN.PDF (Trang 25)