việt nam trong giai đoạn hiện nay
3.3.10- Tiếp tục củng cố hoạt động của các NHTM theo h−ớng:
- Tăng c−ờng năng lực tài chính và nâng cao năng lực quản lý, điều hành của các NHTMQD để đảm bảo cho các NH này thực hiện vai trò chủ đạo và chủ lực trong hệ thống NH, đi đôi với nâng cao chất l−ợng tín dụng, cần đa dạng hoá và hiện đại hoá các dịch vụ NH.
- Kiên quyết sắp xếp, chấn chỉnh các NHTMCP thông qua các biện pháp củng cố, sáp nhập hoặc giải thể các NH yếu kém, đảm bảo ổn định chính trị xã hội, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật, tạo điều kiện cho các NHTMCP phát triển vững mạnh, an toàn.
- Tách bạch rõ chức năng cho vay chính sách và cho vay th−ơng mại đối với các NHTMQD, giảm dần khoản tín dụng −u đãi, giảm đối t−ợng và các kênh cung cấp tín dụng −u đãi nhằm thực hiện tốt hơn các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, đồng thời bảo đảm tính công bằng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh của các NHTMQD nói riêng và hệ thống NHTM nói chung.
Trong điều kiện hiện nay, trên cơ sở các quan điểm và định h−ớng về nâng cao chất l−ợng tín dụng, với những mục tiêu chiến l−ợc cùng những giải pháp đề ra, chúng tôi hy vọng các NHTM sẽ nâng cao chất l−ợng tín dụng, đ−a tín dụng trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc.
kết luận
Việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động tín dụng là một vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng và liên quan tới nhiều ngành, nhiều
cấp. Tuy vậy, với mục đích đ−a ra một số biện pháp nhằm cải thiện chất l−ợng tín dụng, nội dung của đề tài đã tập trung vào một số vấn đề sau:
1- Nêu lên một số vấn đề cơ bản về tín dụng, NHTM và chất l−ợng tín dụng NH trong nền kinh tế thị tr−ờng.
2- Phân tích thực trạng chất l−ợng hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam, ảnh h−ởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến chất l−ợng hoạt động tín dụng của các NHTM trong giai đoạn hiện nay, từ đó rút ra những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu để không ngừng nâng cao chất l−ợng hoạt động tín dụng cho các NHTM.
3- Đề xuất quan điểm, ph−ơng h−ớng, mục tiêu, kiến nghị một số giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm không ngừng nâng cao chất l−ợng tín dụng, đặc biệt là các biện pháp có liên quan đến đánh giá chất l−ợng khách hàng, chất l−ợng cán bộ tín dụng, quy trình quản lý tín dụng,... nhằm làm cho hoạt động tín dụng ngày càng trở thành công cụ đắc lực trong hoạt động kinh doanh của các NHTM.
Vì phạm vi nghiên cứu của đề tài quá rộng và liên hệ đến nhiều vấn đề phức tạp, vả lại sự hiểu biết của tác giả còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong đ−ợc sự góp ý của các quý thầy, cô để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.