Tăng c−ờng hiệu lực của công tác kiểm tra, kiểm soát của các NHTM:

Một phần của tài liệu BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚN.PDF (Trang 49)

việt nam trong giai đoạn hiện nay

3.2.7-Tăng c−ờng hiệu lực của công tác kiểm tra, kiểm soát của các NHTM:

hiện có để có thể đào tạo bổ sung kịp thời những mặt còn yếu, còn thiếu. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của NH để lựa chọn hình thức đào tạo hợp lý: đào tạo th−ờng xuyên hay nâng cao, tập trung hay tại chức, những kiến thức cần đào tạo...

- Chú trọng công tác giáo dục chính trị, t− t−ởng cho cán bộ tín dụng để

chống rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng.

- Có chính sách sử dụng cán bộ hợp lý, từng b−ớc tiêu chuẩn hoá cán bộ

ngân hàng, tr−ớc hết là cán bộ tín dụng tuỳ theo môi tr−ờng hoạt động và tình

hình cụ thể tại mỗi ngân hàng.

3.2.6- Có chế độ thởng phạt nghiêm minh, trớc hết là đối với những ngời làm công tác tín dụng. Có chế độ −u tiên l−ơng cho cán bộ tín dụng cao ngời làm công tác tín dụng. Có chế độ −u tiên l−ơng cho cán bộ tín dụng cao hơn cán bộ khác từ 10 - 20% . Có quy chế th−ởng gắn liền với hiệu quả công việc. Có quy định cụ thể và thực hiện nghiêm túc việc bồi th−ờng vật chất đối với cán bộ tín dụng để xảy ra thất thoát vốn do những nguyên nhân thuộc về chủ quan của cán bộ tín dụng

3.2.7- Tăng cờng hiệu lực của công tác kiểm tra, kiểm soát của các NHTM: NHTM:

Để giúp NH có đ−ợc các thông tin về thực trạng kinh doanh, qua đó duy trì có hiệu quả các hoạt động tín dụng đang đ−ợc xúc tiến, phù hợp với các chính sách, đáp ứng đ−ợc yêu cầu của mục tiêu đã định, cần thực hiện những giải pháp d−ới đây:

Thứ nhất, đối với khách hàng: th−ờng xuyên nắm tình hình tài chính và sự

biến đổi trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của DN, nắm vững chu kỳ sản phẩm của DN để có kế hoạch giúp DN về vốn trong quá trình kinh doanh và thu nợ kịp thời. Ngoài ra, cũng cần chú ý tới những thông tin khác có liên quan để dự báo khả năng trả nợ của DN, đề ra biện pháp xử lý nợ kịp thời một khi DN có biểu hiện xấu làm giảm khả năng thu nợ của NH.

Thứ hai, đối với ngân hàng: xem xét tình hình tuân thủ chính sách, thủ tục cho vay; những nh−ợc điểm trong quy trình tín dụng; năng lực, trình độ cán bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng; Giá trị tài sản thế chấp, sự đảm bảo của hồ sơ tín dụng; thực trạng nợ của NH thông qua việc xếp loại tín dụng; kịp thời phát hiện những sai phạm để chấn chỉnh kịp thời, chống tiêu cực ngay trong cán bộ làm kế toán, tín dụng.

Việc giám sát phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên, có hệ thống theo các nội

dung đã quy định trong chế độ, thể lệ cho vay. Qua kiểm tra, các khoản nợ có vấn

đề cũng nh− kết quả kiểm tra nợ cần đ−ợc thông báo kịp thời cho các cấp Lãnh đạo có liên quan để có biện pháp xử lý kịp thời theo chức năng nhiệm vụ đã đ−ợc phân cấp.

Một phần của tài liệu BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚN.PDF (Trang 49)